Wittgenstein, Ludwig
tiểu sử &  tác phẩm 

tác phẩm

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 5.155 – 5.442  (tư tưởng) 
... 5.2 Cơ-cấu của các mệnh-đề nằm ở liên-hệ nội-tại giữa chúng với nhau. / 5.21 Muốn cho những liên-hệ nội-tại này nổi bật ta nên dùng lối diễn-tả (Ausdrucksweise) như sau: trình bày mệnh-đề như là một kết quả của lối giải-quyết vấn-đề bằng cách trưng ra rằng mệnh-đề ấy là kết-quả của những mệnh-đề khác, tức là coi đó như nền-tảng giải-quyết vấn-đề (Basen der Operation)... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 5. – 5.154  (tư tưởng) 
5. Mệnh-đề là một chức-năng của mệnh-đề sơ-đẳng (Elementarsätze). (Cho nên, mệnh-đề sơ-đẳng cũng phải có tính chân-thực của nó.) / 5.01 Tất cả mệnh-đề sơ-đẳng là tập-hợp của nhiều cách thảo-luận về chân lí (Wahrheitsargumente) của tư-tưởng. / 5.02 Bàn cãi về chức-năng thường lẫn lộn với những phần thêm vào của danh-xưng. Bàn cãi hay thảo-luận với những phần thêm vào giúp ta nhận ra í-nghĩa của kí-hiệu nằm trong chúng... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 4.25 - 4.53  (tư tưởng) 
4.25 Nếu mệnh-đề cơ-bản đúng thì sự-kiện trong mệnh-đề ấy có thật. Ngược lại, sự-kiện sẽ không có thật. / 4.26 Nếu tất cả mệnh-đề cơ-bản đều có mặt thì hình-ảnh thế-gian rất rõ ràng. Nếu ta thêm mệnh-đề cơ-bản vào thế-gian đó, thì ta phải biết mệnh-đề nào đúng và mệnh-đề nào sai... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 4.125 - 4.243  (tư tưởng) 
4.125 Liên-hệ nội-tại giữa những hoàn-cảnh khả-tri tự nó hiện-bày trong ngôn-ngữ qua liên-hệ nội-tại giữa những mệnh-đề trình bày hoàn-cảnh khả-tri. / 4.1251 Thế là ta đã trả lời câu hỏi làm chúng ta đau đầu là, ‘có phải mọi liên-hệ đều là nội-tại hay ngoại-vi hay không?’... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 4.1 – 4.1241  (tư tưởng) 
4.1 Mệnh-đề bàn đến cái có (Bestehen) cũng như cái không (Nichtbestehen) ở thế-gian này (Sachverhalte). / 4.11 Toàn thể tư-tưởng (mệnh-đề) là tất cả cơ-cấu của khoa-học tự-nhiên. / 4.111 Triết-học không phải là một phần của khoa-học tự-nhiên hay song song với khoa-học tự-nhiên... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 4.015 – 4.0641  (tư tưởng) 
4.015 Tất cả mọi hình-ảnh (Gleichnisse), kể cả hình-tượng trong lối (Mode) diễn-tả, đều nằm trong lí diễn-tả. / 4.016 Để hiểu tinh-tuý của mệnh-đề, ta nên để í đến lối viết chữ tượng-hình biểu-trưng cho dữ-kiện, cũng như để-í đến cách viết theo mẫu-tự, luôn luôn bám sát vào nội-dung miêu-tả... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 3.41 - 4.0141  (tư tưởng) 
3.41 Như vậy, điểm quan-trọng trong một mệnh-đề là: tất cả mệnh-đề phụ-thuộc có khả-năng diễn tả cùng một í-nghĩa đều phải có cùng chung mục-đích. Cũng vậy, điểm quan-trọng trong một kí-hiệu là tất cả kí-hiệu phụ-thuộc phải có cùng chung mục-đích... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 3.21 – 3.34  (tư tưởng) 
3.21 Trong một hoàn-cảnh, hình của vật tương-ứng với hình của kí-hiệu đơn-giản trong kí-hiệu mệnh-đề. / 3.22 Tên tiêu-biểu cho sự-vật trong mệnh-đề. / 3.221 Tôi có thể gọi tên cho sự-vật. Kí-hiệu là biểu-thị của sự-vật. Tôi có thể nói về biểu-thị của sự-vật, chứ không thể diễn ra biểu-thị bằng lời. Mệnh-đề chỉ có thể trình-bày sự-kiện xảy ra như thế nào, chứ không thể bàn đến sự-kiện là gì... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 2.1 – 3.203  (tư tưởng) 
2.1 Chúng ta diễn-tả dữ-kiện cho chính chúng ta. / 2.11 Sự diễn-tả này trình bày cặn-kẽ một hoàn-cảnh trong không-gian hợp lẽ, bao gồm cả cái có lẫn cái không. / 2.12 Vậy thì cách miêu-tả (hay bức tranh) chính là cái hình của thực-tại. / 2.13 Vật miêu tả (Gegenstände) trong tranh có những nét tiêu-biểu cho vật đó... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: 1. – 2.063  (tư tưởng) 
1. Thế-gian chẳng qua là hoàn-cảnh (der Fall). / 1.1 Chẳng qua chỉ là dữ-kiện mà thôi (der Tatsachen). / 1.11 Dữ-kiện làm thành thế-gian. / 1.12 Qua dữ-kiện ta biết hoàn-cảnh nào có, hoàn-cảnh nào không. / 1.13 Dữ-kiện lù lù trong không-gian (Raum) và nó chính là thế-gian. / 1.2 Thế-gian có nhiều dữ-kiện... [Bản dịch của Nguyễn Quỳnh] (...)

CƯƠNG-LĨNH LUẬN-LÍ VÀ PHÊ-BÌNH TRIẾT-HỌC [TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS]: Dẫn Nhập của dịch giả  (tư tưởng) 
... Bởi thế, luận-cương này phải đến tay các học-giả trẻ tuổi Việt-Nam, với một ghi-chú là, ‘khác với tôn-giáo, triết-học không có giáo-điều.’ Nếu quả thực có giáo-điều trong triết-học thì đã không còn triết-học, không còn trí-tuệ, không còn tiến-bộ và không còn văn-minh cho nhân-loại... (...)


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021