Chi Trần
tiểu sử &  tác phẩm 

tác phẩm

Kỷ lục về ở bẩn  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI] ... Có lẽ do dơ bẩn nên cả đời Marx bị bệnh ngoài da hành hạ. Da dẻ của ông, từ mặt xuống lưng, và nhất là vùng hạ bộ, lúc nào cũng lở loét. Có lúc cả lưng ông đầy nhọt, có cái lớn bằng cả nắm tay của vợ ông. Nhưng nổi tiếng nhất là... “chim” của ông...

Khi người giàu cãi cọ  (đối thoại) 
[MỸ THUẬT] Ở Việt Nam, trong giới văn nghệ sĩ, những người may mắn nhất có lẽ là hoạ sĩ. May mắn vì, trước hết, họ ít bị chính quyền chú ý... May mắn hơn nữa là, trong khi chính quyền làm lơ thì giới thương mại lại chú ý...

Chân dung một nữ hoạ sĩ  (nhận định mỹ thuật) 
... Một trong những đặc điểm nổi bật trong tranh cũng như trong ảnh của Lucas là vai trò của thực phẩm. Chị thường dùng thực phẩm để ám chỉ đến các cơ quan sinh lý của con người, nam cũng như nữ: lúc thì là trái cây, lúc thì là thịt, trứng. Những trái dưa leo, dưa tây, cam trong tác phẩm Au Naturel đều là biểu tượng của các cơ quan sinh dục. Đến trái chuối Lucas đang ăn cũng là hình ảnh của dương vật. Còn trứng chiên đắp trên ngực hay con gà treo giữa háng thì đã quá rõ. Nhưng tại sao Lucas lại thích chọn hình ảnh thực phẩm để gợi lên ấn tượng sinh dục?... (...)

Quốc nhục  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI] ... Lịch sử dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỷ 19 đến nay có thể tóm tắt vào một chữ: Nhục. [...] Nhục quá đi chứ? Chỉ có những kẻ vô liêm sỉ mới không thấy nhục...

Con đường của cái đẹp  (đối thoại) 
[MỸ THUẬT] ... Người mẫu của ông phần lớn đều xấu, da thịt bèo nhèo, không có vẻ gì quyến rũ cả. Thế nhưng tranh của ông vẫn đẹp...

Thế nào là đẹp?  (đối thoại) 
[MỸ THUẬT] ... Chỉ căn cứ vào lập luận chung chung của Lê Thiết Cương trong bài “Mèo trông nhà”, tôi có cảm tưởng quan điểm thẩm mỹ của Lê Thiết Cương vừa lạc hậu vừa ngây thơ...


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021