Nguyễn Austin
tiểu sử &  tác phẩm 

tác phẩm

Nguyễn Austin trả lời  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ và NGHỆ THUẬT] ... Tôi muốn hỏi Bảo Hội rằng trong mạch văn và câu viết như thế chúng ta phải hiểu hai chữ lịch sử như thế nào cho đúng nghĩa: lịch sử của dân tộc, đất nước, cuộc chiến hai miền? Hay lịch sử của âm nhạc, hội hoạ,...? Trịnh Công Sơn có đặt ra những vấn đề gì cho lịch sử về âm nhạc Việt Nam để mà Nguyễn Hoàng Văn phải nhắc tới và đặt vấn đề như thế?...

Góp ý với Nguyễn Hoàng Văn  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ và NGHỆ THUẬT] ... Tôi cố gắng tìm cho được mối “tương liên” của chuỗi âm S này mà, thú thật, không tìm được trọn vẹn. Cặp ”Sơn- Sawyer” được trình bày khá rõ nét. Cặp “Sến- Sử (đúng hơn là ả điếm lịch sử)” cũng được NHV bỏ công sức khai thác nhiều mặc dù có phần gượng ép khi cho rằng những chuyện “cái thúng” và “đôi dép rách” có thể trở thành “huyền thoại lịch sử”...

Trả lời Nguyễn Anh Thăng về chữ “chiêu hồi”  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI] ... Có lẽ Nguyễn Anh Thăng đã có sự lầm lẫn giữa hai chữ “chiêu hồi” và “Chương trình Chiêu hồi” nên mới cho rằng hai chữ này chỉ có sau 54. Tôi không chứng minh được hai chữ này chỉ có sau 54 nhưng Nguyễn Anh Thăng có thể chứng minh cho tôi thấy hai chữ này không có mặt trước cuộc chiến hai miền?...

Trả lời Tôn Thất Tuệ  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI] ... Tôi đồ rằng vì các cụ là những người làm việc ở miền Nam ngày trước nên rất “kỵ” với những chữ mà tôi đã dùng (?) hay là vì các cụ nghĩ rằng không ai có quyền “xúc phạm” đến mình cho dù đó là một cuộc thảo luận...

Trả lời Vân Nam  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI] ... Chuyện về Nhân Văn Giai Phẩm, khi còn ngồi ghế nhà trường tôi đã từng được nghe nói đến. Nhưng thú thật câu chuyện về đời tư Trần Dần: “yêu cô gái tiểu tư sản ở lại Miền Bắc là tan nát cả cuộc đời, đến nỗi phải cắt gân máu tay tự tử” như Bằng Phong đã viết thì cho đến giờ, qua internet, tôi mới được biết...

Góp ý với Nguyễn Tôn Hiệt [lần 2]  (đối thoại) 
[ÂM NHẠC] ... Sau bài góp ý của tôi với Nguyễn Tôn Hiệt, thay vì làm minh bạch những câu hỏi tôi đặt ra thì Nguyễn Tôn Hiệt lại phản hồi bằng những thông tin liên quan đến lý do tại sao Trịnh Công Sơn lại viết bài “Em còn nhớ hay em đã quên”...

Góp ý với Võ Văn Nam [2]  (đối thoại) 
[ÂM NHẠC] ... Những tín đồ Ky tô giáo thường đưa ra luận cứ: nếu anh không chứng minh được Chúa của tôi không hiện hữu thì điều đó không có nghĩa là không có Chúa. Tôi bắt chước luận cứ này để góp ý với VVN: nếu anh không chứng minh được những sự kiện liên quan đến cái gọi là “huyền thoại Diễm Xưa” không có thật, thì điều này không có nghĩa là những điều đó là bịa đặt...

Góp ý với Nguyễn Tôn Hiệt  (đối thoại) 
[ÂM NHẠC] ... Tôi đọc đi đọc lại bài hát “Em còn nhớ hay em đã quên” của TCS nhiều lần để cố gắng hiểu được những điều mà Nguyễn Tôn Hiệt cũng như nhiều người khác đã phê phán; nào là: “Bài hát của ông đưa ra những hình ảnh hoàn toàn dối trá. Những hình ảnh lãng mạn thơ mộng đó là những hình ảnh của Sài Gòn trước 1975, chứ hoàn toàn không phải là của thành phố Hồ Chí Minh sau 1975”...

Góp ý với Bằng Phong Đặng Văn Âu  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI] ... Thông tin về bức thư của TCS gửi Joan Baez là thực. Theo tôi, những điều viết trong thư này cho thấy bản chất nông nổi, nhẹ dạ của một người nghệ sĩ. Kết tội TCS là đồng lõa với tội ác e rằng đó là một ngoa ngữ...

Góp ý với Võ Văn Nam  (đối thoại) 
[ÂM NHẠC] ... Theo tự điển Tiếng Việt thì “mê hoặc” có nghĩa làm người ta lầm lẫn bằng các tà thuyết. Còn “giải hoặc” là phá bỏ những tà thuyết bằng cách dùng những sự kiện, lập luận có thực hoặc dựa trên logic của con người,... Như thế ,ta không thể giải hoặc bằng những nhận định cảm tính hoặc dựa trên những suy luận thiếu cơ sở vững chắc...


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021