Barthelme, Donald
tiểu sử &  tác phẩm 

tác phẩm

Trường học  (truyện / tuỳ bút) 
... Bọn chúng nói "bây giờ thầy sẽ làm tình với cô Helen (trợ giáo của lớp học) để chúng em có thể thấy việc ấy được thực hiện thế nào chứ? Chúng em biết thầy thích cô Helen." Quả thật tôi thích Helen nhưng tôi nói tôi sẽ không làm tình... [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn] (...)

Chuyến thám hiểm  (truyện / tuỳ bút) 
"Chuyến thám hiểm" là một trong những truyện bằng tranh của Donald Barthelme. Ông đã sử dụng những bức hình cắt ra từ những tờ báo ngày xưa, rồi biến chúng thành những bức hình của một ký sự mang tính lịch sử về một chuyến thám hiểm “có thật” trong những năm 1873-1874 với mục đích khám phá một con vật “có thật”, và chính Barthelme đã tham dự vào chuyến thám hiểm ấy! Lịch sử chỉ là một thứ chuyện kể bất khả tín! Đó là một trong những quan niệm đặc trưng của tâm thức hậu hiện đại... [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn] (...)

Ngọn núi thuỷ tinh  (truyện / tuỳ bút) 
"The Glass Mountain" là một trong những truyện của Donald Barthelme được giới phê bình nhắc đến nhiều nhất trong những bài nghiên cứu về văn chương hư cấu hậu hiện đại. Truyện được xây dựng bằng 100 câu văn có đánh số thứ tự. Lối viết này phản ảnh một ý tưởng mà Donald Barthelme đã có lần phát biểu: "Hình thức mà tôi tin cậy nhất là những mảnh vụn." [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn] (...)

Lời giải thích  (truyện / tuỳ bút) 
Một truyện ngắn với bút pháp rất lạ (gồm một chuỗi câu hỏi-đáp phi tuyến tính quanh một hình vuông màu đen đa nghĩa) của Donald Barthelme (1931-1989) — một trong những đại biểu của văn chương hậu hiện đại Hoa Kỳ. [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn] (...)

Cuộc nổi loạn của người da đỏ  (truyện / tuỳ bút) 
... Tôi nói với Sylvia. “Em có nghĩ cuộc sống này là tốt đẹp không?” Cái bàn bày đầy những táo, sách, đĩa nhạc. Nàng nhìn lên “Không.”... [Bản dịch của Phạm Viêm Phương] (...)

Về các thiên thần  (truyện / tuỳ bút) 
Cái chết của Thượng Đế đặt các thiên thần vào một trạng huống lạ lùng. Thình lình họ phải đối diện với một câu hỏi căn bản [...] "Thiên thần là gì?"... [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn] (...)

Điều sai lầm đầu tiên của em bé  (truyện / tuỳ bút) 
Điều sai lầm đầu tiên của em bé là xé những trang sách... [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn] (...)

Binh Nhì Cơ Giới Paul Klee để mất một chiếc phi cơ giữa Milbertshofen và Cambrai, tháng Ba 1916  (truyện / tuỳ bút) 
Giờ đây tôi đã được chuyển về Không Đoàn. Một viên trung sĩ tốt bụng đã giúp đỡ cho việc thuyên chuyển này. Ông ấy nghĩ tôi sẽ có một tương lai khá hơn ở đây, nhiều cơ hội để được thăng cấp hơn... [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn] (...)


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021