Hà Thanh Thuỷ
tiểu sử &  tác phẩm 

tác phẩm

Một số điều đáng thắc mắc về ấn bản “Thơ Đến Từ Đâu” trên trang Phê Bình Văn Học  (đối thoại) 
[CHUYỆN THƠ] ... Có phải trang Phê Bình Văn Học chủ trương phổ biến bản đã bị cắt xén, sửa đổi, thay vì phổ biến bản gốc hoàn chỉnh? Như vậy thì sự phổ biến ấy có mục đích gì khi cố ý cung cấp một “nguồn tham khảo” sai lệch so với văn bản gốc?...

“Chân trần, chí thép”: Một cuốn sách không trung thực  (đối thoại) 
[CHUYỆN 30.4] ... Nhà phê bình Robert F. Dunn khuyên độc giả nên tiếp nhận một cách hoài nghi những câu chuyện do Đại tá Zumwalt kể lại (the reader is advised to absorb skeptically the stories passed on by Col. Zumwalt). Vì sao phải nghi ngờ? Vì Zumwalt kể lại khá nhiều chuyện láo...

THƠ ĐẾN TỪ... những câu chuyện truyền miệng và phù du  (đối thoại) 
[VĂN HỌC & CHÍNH TRỊ] ... Cái đọng lại lớn nhất trong tâm trí Đặng Thân sau khi đọc Thơ đến từ đâu không phải là tính thơ, không phải là tính văn chương. Đặng Thân dùng gần 5 ngàn chữ để quảng cáo cho một cuốn sách mà điểm đáng tiền nhất của nó là “tính giai thoại”...

Về đại từ nhân xưng “ông/bà” và việc dùng thể thơ để viết phê bình văn học  (đối thoại) 
[VĂN HỌC] ... Trong ngôn ngữ trao đổi văn học mang tính nghiêm túc, tương kính và chuyên nghiệp, ta gọi các nhà phê bình là “ông” hay “bà”, hay “ông/bà”. Gọi các nhà phê bình là “anh/chị” (anh Hoài Thanh, chị... Hoài Cảm...) thì không phải là lối gọi trong môi trường giao lưu chuyên nghiệp và nghiêm túc...Đối với các nhà phê bình thuộc giới đồng tính, thậm chí lưỡng tính, ta vẫn có thể gọi họ là “ông/bà”. Họ có thể tự xem họ là “ông” hay “bà” hay cả “ông” lẫn “bà”...

Trao đổi với Trà Đoá về chuyện “phê bình” và chuyện “ông”  (đối thoại) 
[VĂN HỌC] ... Nói đúng ra, người ta có thể dùng bất cứ thể loại văn chương nào để viết ra những ý tưởng phê bình. Ví dụ như bài thơ lừng danh “An essay on Criticism” của Alexander Pope (1688-1744). Đó là một bài thơ, hiển nhiên như vậy, nhưng nó vẫn được xem như một bài nhận định mang tính phê bình văn học...

Phê bình theo kiểu “vẽ bùa”  (đối thoại) 
[VĂN HỌC] ... Những thí dụ về lối phê bình “vẽ bùa” thì nhan nhản trên sách báo, và thỉnh thoảng độc giả có thể bắt gặp những thí dụ “đặc sắc”. Tôi xin đóng góp một vài thí dụ mà tôi tình cờ lượm được. Trong bài “Phạm Duy trên đăng trình đến vô cực”, Thụy Khuê bình bài “Thiền Ca số 1” của Phạm Duy như sau...

Trẻ em Việt Nam sẽ thành loại người gì?  (đối thoại) 
[CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI] ... Một nền giáo dục văn minh và biết tôn trọng sự phát triển tư duy độc lập của con người thì không bao giờ có thể chấp nhận một trò nhồi sọ ngu xuẩn rẻ tiền như vậy...


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021