Hà Thúc Lang
tiểu sử &  tác phẩm 

tác phẩm

Patrick Modiano vào bản dịch của Dương Tường thì... cũng chết  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Nhân dịp Hàn lâm viện Thụy Điển trao giải Nobel văn chương cho tiểu thuyết gia người Pháp Patrick Modiano, tôi có đôi dòng nhận xét về một số tác phẩm của ông đã được dịch và xuất bản ở Việt Nam. Trước tiên là bản dịch "Phố những cửa hiệu u tối" do dịch giả Dương Tường đảm nhiệm. Kết quả sơ bộ của 34 trang đầu, tôi đã nhặt ra khoảng 68 câu có lỗi, tương đương với gần 90 lỗi...

Đôi lời gửi Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam về bản dịch “Vô tri”  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Để tôn trọng độc giả và cá nhân tôi, Nhã Nam nên nhanh chóng công khai cụ thể 264 lỗi đó. Tiếp theo, tôi sẽ xem xét và trao đổi với quí vị trên mục Đối Thoại của Tiền Vệ. Bằng không, trong những ngày tới, tôi sẽ tiếp tục công việc sửa chữa của mình...

Dịch loạn! Đôi lời về bản dịch “Vô Tri” của Cao Việt Dũng (phần 7)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Đến bây giờ thì tôi buộc phải ngờ rằng quyết định thu đổi ”Bản đồ và vùng đất” chỉ là một cách để dẹp yên dư luận, chứ bản thân Nhã Nam thì không thành thực chút nào! Độc giả vẫn chờ xem bao giờ thì được “đổi”!!! Còn về bản dịch “Vô tri”, chừng nào chưa có phản hồi chính thức từ phía xuất bản và người dịch, tôi vẫn tiếp tục công việc sửa chữa...

Dịch loạn! Đôi lời về bản dịch “Vô Tri” của Cao Việt Dũng (phần 6)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Mục đích các bài viết này của tôi, do đó, không phải là chứng minh sự yếu kém nan giải của anh Cao Việt Dũng, mà là yêu cầu Nhã Nam có cách ứng xử đúng đắn với một dịch phẩm thiếu chất lượng trầm trọng do họ xuất bản...

Dịch loạn! Đôi lời về bản dịch “Vô Tri” của Cao Việt Dũng (phần 5)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Sự vô cảm và luộm thuộm với chữ nghĩa của anh Cao Việt Dũng có lẽ dẫn chứng bao nhiêu cũng chẳng đủ, tôi cũng đã đưa ra không ít ví dụ từ trước tới nay. Tuy nhiên hôm nay tôi muốn phân tích thêm vấn đề này, vì tôi cho rằng đó là nguồn gốc sâu xa, có thể nói là sâu xa nhất, dẫn tới những dịch phẩm thiếu chất lượng trầm trọng, mất toàn bộ tính văn chương trong nguyên bản...

Dịch loạn! Đôi lời về bản dịch “Vô Tri” của Cao Việt Dũng (phần 4)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Trong phần này tôi sẽ phân tích một số lỗi điển hình của bản dịch “Vô tri”, đó là những lỗi mà tôi tạm đặt tên là “râu ông này cắm cằm bà kia”. Nguyên do từ đâu?...

Dịch loạn! Đôi lời về bản dịch “Vô Tri” của Cao Việt Dũng (phần 3)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Trong phần này, tôi sẽ phân tích một nguyên nhân nữa dẫn đến sự dịch sai của anh Cao Việt Dũng trong “Vô Tri”: dịch nhưng không dịch gì! ... Đọc các dịch phẩm của anh Cao Việt Dũng, không thể không có cảm giác cả hai ngôn ngữ đều nằm ngoài vòng kiểm soát của dịch giả, nôm na là tiếng Pháp anh không thạo, tiếng Việt anh cũng chẳng rành...

Dịch loạn! Đôi lời về bản dịch “Vô Tri” của Cao Việt Dũng (tiếp theo và còn nữa)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Theo tôi, nạn dịch loạn ở Việt Nam bị gây nên không chỉ bởi chính các dịch giả trong cuộc mà còn bởi cả phía có trách nhiệm xuất bản và phát hành... Mục đích các bài viết này của tôi, vì thế, không nhằm tấn công một cá nhân dịch giả nào, mà là yêu cầu những người từng đứng ra xuất bản và thu tiền từ các dịch phẩm rởm rít...

Dịch loạn! Về bản dịch tiểu thuyết BẢN ĐỒ VÀ VÙNG ĐẤT (phần V)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Từ phần này trở đi, tôi sẽ lần lượt đưa ra các lỗi dịch cụ thể của Cao Việt Dũng... Trước hết, tôi xin nhấn mạnh: trong dịch thuật, không nên có khái niệm “lỗi sai ít” và “lỗi sai nhiều”. Đã sai là sai, nhất là với những nhà văn như Kundera hay Houellebecq, mỗi từ viết ra đều có dụng ý...

Dịch loạn! Về bản dịch tiểu thuyết BẢN ĐỒ VÀ VÙNG ĐẤT (phần IV)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Lần đầu tiên trong sự nghiệp văn chương của mình, Houellebecq dám đề cập và phân tích cặn kẽ mối quan hệ không hề đơn giản giữa nghệ sĩ và sáng tác, giữa nghệ thuật và xã hội, thông qua nhân vật chính Jed Martin với hai niềm say mê lớn - hội họa và nhiếp ảnh. Để dịch Bản đồ và vùng đất, vì lẽ đó, không thể không trang bị một số từ vựng và kiến thức nhất định về hai lĩnh vực này. Đáng tiếc, anh Cao Việt Dũng đã không trang bị gì cả...

Dịch loạn! Về bản dịch tiểu thuyết BẢN ĐỒ VÀ VÙNG ĐẤT (phần III)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Ngoài hạn chế về trình độ Pháp văn và lười động não, còn một nguyên nhân nữa dẫn đến những lỗi dịch của Cao Việt Dũng trong đó là sự thiếu hiểu biết của dịch giả về hiện thực Pháp...

Dịch loạn! Về bản dịch tiểu thuyết BẢN ĐỒ VÀ VÙNG ĐẤT (phần II)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Trong phần I, tôi đã nêu hạn chế về Pháp văn là nguyên nhân chính dẫn tới những lỗi dịch sai của Cao Việt Dũng trong tiểu thuyết Bản đồ và vùng đất. Trong phần này, tôi sẽ phân tích thêm một nguyên nhân nữa, đó là: lười suy nghĩ, được thể hiện qua những lỗi dịch hết sức ngớ ngẩn...

Dịch loạn! Về bản dịch tiểu thuyết BẢN ĐỒ VÀ VÙNG ĐẤT (phần I)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Trong dịch thuật, người ta có thể đôi khi sơ suất, nhưng dịch sai ở một tần suất chóng mặt và sai ngay từ câu đầu tiên của tác phẩm như trường hợp Cao Việt Dũng thì quả là hiếm...

Nhận xét về bản dịch truyện ngắn «Quả táo vàng của ham muốn vĩnh cửu» (M.Kundera) của Cao Việt Dũng (phần IV)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... 70 lỗi dịch trong một truyện ngắn là hậu quả tất yếu của một phong cách làm việc cẩu thả và một trình độ chuyên môn quá hạn chế. Không thể tưởng tượng nổi dịch giả tiếng Pháp chuyên nghiệp mà dịch từng chữ rời rạc như học trò phổ thông, không nắm được những qui luật ngữ pháp thông dụng, những kiến thức văn hóa tối thiểu...

Nhận xét về bản dịch truyện ngắn «Quả táo vàng của ham muốn vĩnh cửu» (M.Kundera) của Cao Việt Dũng (phần III)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Tôi tiếp tục nhận xét về bản dịch của Cao Việt Dũng (xem phần I và phần II). Vì vậy, trong phần III này, các trích đoạn sẽ được đánh số từ 16 đến 30...

Nhận xét về bản dịch truyện ngắn «Quả táo vàng của ham muốn vĩnh cửu» (M.Kundera) của Cao Việt Dũng (phần II)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Tôi tiếp tục nhận xét về bản dịch của Cao Việt Dũng (xem phần I). Vì vậy, trong phần II này, các trích đoạn sẽ được đánh số từ 2 đến 15...

Nhận xét về bản dịch truyện ngắn «Quả táo vàng của ham muốn vĩnh cửu» (M.Kundera) của Cao Việt Dũng (phần I)  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Về vấn đề dịch tiểu thuyết «Vô Tri» và tiểu thuyết «Những kẻ thiện tâm», tôi sẽ quay lại vào một dịp khác. Hôm nay, xin gửi tới Tiền Vệ những nhận xét về dịch thuật truyện ngắn «Quả táo vàng của ham muốn vĩnh cửu» (nguyên tác «La pomme d’or de l’éternel désir») của Milan Kundera do anh Cao Việt Dũng dịch và xuất bản...

Dịch loạn! Đôi lời về bản dịch «Vô Tri» của Cao Việt Dũng  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Khổ thế, vẫn cái trò «nhìn cây mà không thấy rừng», dịch mà không hiểu mình đang dịch gì, dịch từng từ chứ không dịch cả câu, dịch từng câu chứ không dịch toàn bộ tác phẩm...

Dịch loạn! Về bản dịch “Những kẻ thiện tâm” của Cao Việt Dũng  (đối thoại) 
[CHUYỆN DỊCH THUẬT] ... Hôm trước, nhân đọc ý kiến của ông Vi Văn Tuyên về cách dịch của anh Cao Việt Dũng, tôi đã bỏ chút thời giờ lên mạng xem thực hư thì rơi phải mấy trang đầu tiên của “Những kẻ thiện tâm” (“Les Bienveillantes”), tiểu thuyết của Jonathan Littell do anh Cao Việt Dũng dịch, nhà xuất bản Hội Nhà Văn ấn hành năm 2008. Đọc được mấy câu, tôi cũng “tá hỏa”...


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021