thơ | truyện / tuỳ bút | phỏng vấn | tiểu thuyết | tiểu luận / nhận định | thư toà soạn | tư tưởng | kịch bản văn học | ý kiến độc giả | sổ tay | thảo luận | ký sự / tường thuật | tư liệu / biên khảo | thông báo |
văn học
The shady boulevard | Đại-lộ zưới tàn-cây

 

CORNER SALON - 1

QUÁN-VĂN - 1

 

Tam’s acquaintance with Mr. Fong in late September, about some decade past, in Boston, when Tam was on the way to return his aunt’s visit, up on Boulevard of Commonwealth. Mr. Fong was then in the late fifties, quite a tall man, typically having an Asian physiognomic trait, especially his narrow shoulders. He was holding a volume of Proust’s In Search of the lost Time, and chatting with a Caucasian scholar-student from Yale University, under the blue awning shade of the Venetian, one of a few colonial coffee shops by row of shady sycamores when entered Tam due to idiosyncrasy of the conversation.

 

Tam quen biết ông Fong vào cuối tháng Chín, khoảng chục năm về trước, ở Boston, khi Tam đến thăm đáp lễ bà zì trên Đại-lộ Commonwealth. Hồi đó ông Fong ở tuổi cuối ngũ tuần, người cao, có záng đặc biệt Á-đông vì đôi vai nhỏ hẹp. Ông cầm trên tay cuốn A la recherche du temps perdu của Marcel Proust và trò chuyện với một sinh-viên uyên-bác za trắng mới từ Đại-học Yale đến, ngay zưới bóng mát ngoài hiên có mái che bằng vải mầu xanh, ở tiệm the Venetian, một trong vài quán cà-fê, kiến-trúc kiểu Colonial, bên cạnh những hàng cây sycamore, tàn lá um tùm. Tam nhập-cuộc chỉ vì khía-cạnh là-lạ nhưng thú-vị của câu-chuyện.

 

Sam Stoloff, according to Tam’s notebook about unexpected encounter, had used to live at 403 John Jay Hall, Columbia University, Manhattan, and then on 945 West End Avenue, 9-A, not far away from the university campus, during his undergraduate years. He was a brilliant graduate student at Yale, and an aspiring poet, recently a holder of Master’s Degree in French Literature. He was remarking upon Proust’s writing style, to which Mr. Fong paid attention, his eyes widely opened behind a pair of spectacles, like a camera lens having a tense focus, on Sam’s articulation. Tam looked over Mr. Fong’s arm length to rivet on the open volume, the first page after preceding works that were probably made up by an exhaustive listing, such as preface, introduction, and chronological notes of great length of details. Sam comprehensively intoned questions on Proust’s peculiar interest in “imparfait” mood and incomplete process of narrative. The latter was quite often resulted in obscurity. Mr. Fong, conscious of Tam’s curiosity, inclined the novel forward to Tam, who, much to his pleasure, nodded at the first line, “Longtemps, je me suis couché de bonne heure. Parfois, à peine ma bougie éteinte, mes yeux se fermaient si vite que je n’avais pas le temps de me dire: “Je m’endors.” Tam slightly leaning back and flexing his pectoral muscle, smiled with an air of pretention, “Truly a son of Descartes!”

 

Cứ theo cuốn-sổ gi-chép của Tam về buổi gặp-gỡ bất-ngờ thì Sam Stotloff đã từng nội-trú tại 403 John Jay Hall, Columbia University, ở Manhattan, rồi ở tại 945 West End Avenue, 9-A, sát đại-học trong những năm ban Cử-nhân. Sau đó Sam học Cao-học tại Yale. Tại đây Sam là một sinh-viên xuất-sắc và cũng là một nhà-thơ trẻ có nhiều triển-vọng, mới tốt-ngiệp Cao-học Văn-chương Fáp hồi tháng Năm. Cậu ta nêu lên mấy vấn-đề về bút-fáp của Proust. Ông Fong lắng nge, đôi măt mở to zưới cặp kính, i như ống kính máy hình cố gắng nhìn vào sự-vật. Qua cánh tay của ông Fong, Tam chú tâm vào cuốn tiểu-thuyết đang mở ra. Trước trang đầu là một fần khá zày, có lẽ là những tiết-mục, như fần zẫn nhập, jới-thiệu và những gi-chép nhiều sự-kiện. Jọng nói của Sam đều đều, thắc-mắc về sự ưa chuộng lối zùng thì quá-khứ ziễn-tả những jì chưa chấm-zứt của Proust, và đồng-thời về lối văn kể chuyện lửng-lơ khiến cho í-tưởng không được rõ ràng. Ông Fong biết Tam đang tò mò cho nên ông sẽ ngiêng trang sách để Tam zễ đọc. Quả thực, Tam thấy ngay ở câu đầu trang sách, thế này: “Longtemps, je me suis couché de bonne heure. Parfois, à peine ma bougie éteinte, mes yeux se fermaient si vite que je n’avais pas le temps de me dire: “Je m’endors.” Tam zựa lưng về fía sau, căng zãn lồng ngực, mỉm cười thốt lên rằng: “Thật đúng là con của Descartes!”

 

That Descartes’s moto “Je pense donc je suis” touched Sam’s intellectual nerve and drew him to Tam, an urge of sounding intellectual discourse, although his chin still rested on the arch of his joined palms, he recounted an interesting juncture with a professor of Philosophy, who made two emphatic points, that of French thinking was basically rational, and that Proust’s account of his experiences on things around him and on himself provided a rich tableau of fictional self-consciousness, appropriating for creative writing, but on his second point, it appeared unnatural because commonly people’s reflections being refracted, not analyzed gave him every blink. Mr. Fong gave the À la recherche to Tam, with a soft remark that his uncle, a teacher of French language used to advised him that just for the volume One of the À la recherche, one could read over and over and could feel like being drifted off with remembrance. Tam looked deeply into Mr. Fong’s eyes, and then read the novel with great pleasure. He poked on the second page: “Bingo! The son of Descartes not completely submerges in Cogito”.[1] His discovery was in fact carried off by glance to meet with Sam’s eyes, as though expecting a second motion.

 

Changing the nuances of his thought, but eventually still related to his topic, Sam was directly face to face with Tam, who squinted his eyes, and in a fraction of time, recognized a thin ray flashed up across Sam’s glance. While without undermining the monochromatic tone Sam dispatched approval, “Cogito ergo sum” that he reasoned, only attested to consequences, not the process of sense. He concluded, “Feeling of pain, we say “Ouch”, not analyze the feeling, which reasonably comes about as a sum of experiences.”

 

Sam ngửng lên nhìn Tam, thay đổi đề-tài, mắt sáng lên, vẫn với zọng thấp và đều. Câu nói của Descartes “Tôi đang suy-tư, cho nên tôi biết tôi hiện-hữu” (Cogito ergo sum) kích-thích Sam vì tính-chất trí-thức của đề-tài. Cằm của Sam vẫn tì trên hai bàn tay nối với nhau như một vòng cung. Sam kể rằng có lần anh ta nói chuyện với một jáo-sư Triết-học. Ông này đưa ra hai nhận-xét. Thứ nhất người Fáp thiên về chủ Trí. Thứ hai, kinh ngiệm của Proust về sự-vật và về chính mình là một bức tranh fong-fú về một cái ngã của tưởng-tượng, rất hợp với ngệ-thuật văn-chương, nhưng không ở trong fân-tích của trí-tuệ. Điều này khiến cho vị jáo-sư ấy suy-ngẫm mông-lung. Ông Fong trao cuốn tiểu-thuyết cho Tam, nhỏ nhẹ một lời: “Chú tôi là thầy-jáo zạy tiếng Fáp nhận xét rằng có khi cả đời đọc Tập Một A la recherche vẫn thấy mình sống trong hồi-tưởng.” Tam nhìn sâu vào đôi mắt của ông Fong rồi cúi xuống đọc. Chỉ một lát, Tam đập nhẹ lên trang hai: “Đúng là con đẻ của Descartes, nhưng không hoàn-toàn chủ-trí!”.[1] Vừa nói Tam vừa đưa mắt nhìn Sam, như chờ đợi một một lời hưởng-ứng.

 

Thay đổi cách suy-ngĩ nhưng không ra ngoài đề, Sam trò-chuyện trực-tiếp với Tam. Tam chợt thấy một tia sáng loé lên trong mắt của Sam. Jọng của Sam đều đều khi Sam đồng-í với nhận-xét của Tam về ba chữ “Cogito ergo sum”, chỉ cho chúng-ta thấy rõ khi sự-kiện đã xảy ra, chứ không thể nào biết được trong jòng cảm-nhận. Sam đi tới kết-luận: “Khi đau, như đau tay, chúng-ta kêu lên ‘UI’, chứ chúng-ta không fân-tích cảm-jác. Fân-tích là việc làm zựa trên nhiều kinh-ngiệm.”

 

Mr. Fong took off his spectacles and put it down on the faux marble table top, which slightly contacted with the looking glass frame giving out a faint but sharp feeling, accustomed to gentle manner. His fingers were ratting out on the coffee table surface, evidently to transmit his thinking circularly to his own mind. He cautioned that, “One should not piss Proust off hastily.” Especially, he added, overlooking and so underestimating his originality, which someone, including his early editors, already wronged and had marred up Proust’s personality with his fateful human condition, if fate bore out his expression, then contemplation beckoned deep reading comprehension:

Le bonheur des méchants comme un torrent s’écoule!

 

Ông Fong thong thả để kính đeo mắt xuống mặt bàn jả đá cẩm-thạch. Một âm thanh nhẹ nhưng sắc đủ để thấy ông là một người chu-đáo. Ông gõ nhịp với đầu ngón tay trên bàn, rõ ràng ông đang suỵ-ngĩ mông-lung. Rồi ông mới lưu-í rằng, “Người đọc chớ vội vàng chán-ngán Proust.” Ông còn nhấn-mạnh là sự hồ-đồ zễ đi tới coi thường tính độc-đáo của Proust. Đây là điều mà ngay cả những chủ-bút đầu-tiên trong đời Proust đã hiểu sai và lẫn-lộn bản-sắc của Proust với định-mệnh con-người. Nếu định-mệnh đã lộ ra trong văn của Proust, thì người đọc cần fải suy-ngẫm kĩ hơn như khi Proust viết:

Le bonheur des méchants comme un torrent s’écoule!

 

To Tam and Sam, surprising notes set forth by Mr. Fong, augmented deeper dimension of his discourse that, improvisation manifoldly manifested in art. The case of Joseph Knecht in Hesse’s Das Glasperlen Spiel that held up the light of Castalia tradition in Waldzell, as the young pupil took off (air-born) his violin notes where a melody selected from memory in duo with the old Master, became springboard for improvisation at the old Master’s delight to laudation.[2] At this point, arguably, Sam brought up the question of principles – where and when the justification of norms necessitated and the break-away came into play to yield the closed-door of institution to hopeful innovation possible. Mr. Fong asserted: “The rational and the imaginative will be into play in future when new “fugues” come to unfold the fate of irony!” All was quiet save the rattling leaves dancing with death on the pavement that appealed to Tam an aerie, more about remembrance than about crude presence. Sam followed by citing the irony of the death of Joseph Knecht, as Magister Ludi, “Well in cold water along with his pride so the decline of a magnificent Order as well!” Tam blinked as he pictured for himself the last scene of Das Glasperlen Spiel.

 

Ngạc-nhiên về những điểm thú-vị của ông Fong, đi sâu vào vấn-đề, khiến Tam và Sam thấy được sáng-tạo bất-ngờ là nét thiên-hình vạn-trang trong ngệ-thuật. Trường-hợp của đại-sư Joseph Knecht trong cuốn Das Glasperlen Spiel của Hesse cho thấy truyền-thống tuyệt vời Castalia tại Waldzell, khi còn là cậu bé, Knecht đã nâng tiếng đàn vĩ-cầm từ melody trong kí-ức, hoà với tiếng-đàn của một bậc thầy, để chuyển sang melody mới (Figues) khiến thầy rất vui và ngợi-khen.[2] Đến đây Sam nêu lên câu hỏi về nguyên-lí. Tức là ở đâu và lúc nào chúng-ta cần nguyên-lí và lúc nào chúng-ta fải từ bỏ nguyên-lí để đón nhận sang-kiến mới. Ông Fong quả-quyết rằng:“Lí-trí và tưởng-tượng sẽ hoà-điệu trong tương-lai khi có những melody (figues) mới lạ xuất-hiện. Chúng-ta gọi sự-kiện này là “một thứ định-mệnh khá khôi-hài.” Sam và Tam không nói jì. Trên hè fố tiếng lá khô xào-xạc trong một thứ vũ-điệu của sự chết khiến Tam có cảm-jác thưa vắng lạ-lùng. Một thứ cảm jác đưa Tam về hoài-niệm hơn là thực-tại chán fèo. Chỉ có Sam tiếp lời ông Fong, bằng cách nêu lên cái chét của Đại-sư Joseph Knecht, “Chết theo jòng nước lạnh đem theo niềm kiêu-hãnh của mình, cũng như sự suy-tàn của một Truyền-thống tuyệt-vời.” Câu nói của Sam khiến Tam chợt nhớ lại bối-cảnh cuối cùng trong cuốn Das Glasperlen Spiel.

 

It might have sounded like a bit of squabble locked in tough issue when Sam raised question in the A la recherche, on Proust’s source concerning “Baalbek”, a reference to a place in Lebanon where a more Mannerist than Baroque temple was built in the third century, in honor of Venus; and “metope”, an architectural designed space sandwiched by two triglyphs, to frame high reliefs only applied to Doric temple, particularly the Parthenon. Mr. Fong slowly cautioned that in Proust’s text, it was “Balbec” not “Baalbek”, and it was a Gothic temple in Medieval. No one of those three persons could have any idea about any connection historically between “Balbec” and “Baalbak”, or just a terminological corruption. They were locked in ridiculous dilemma, like drivers faced with dead end. To help the moment of silence flow fluently, lest it would be awkward, Tam offered a pleasanter note to his acquaintances, whom he treated like inoculators, pointing to the second page of the À la Recherche and derived from it wealth of magnificent descriptions, and to his conclusion where a gem of literature shone out, rationality disappeared. Mr. Fong could not refrain his uncontrollable laugher to a sporting gay disposition by vulgarization of Tam’s figure-speech, saying one’s mind would go out of the window as he insisted, “When his penis arouse from erotic excitement!” Sam’s smile painted a vague expression that visualized for him Mr. Fong a personality like a cynical abbot standing at the portal of a Gothic chapel as the first snow piles turned to muddy tumuli, along the winding tree-lined streets, too early in October morning, so damp and so deserted.

 

Một cuộc bàn-luận cho vui vẫn có thể trở thành “cãi-vã” khi Sam nêu lên câu hỏi trong À la recherche. Điểm thứ nhất liên quan tới địa-zanh “Baalbek” ở Lebanon là nơi có một ngôi đền như kiểu “Mannerism” hơn là “Baroque”, xây ở thế-kỉ thứ Ba, zành cho Nữ-thần Tình-iêu. Điểm thứ hai thắc-mắc về chữ “metope”. Trong kiến-trúc, “metope” là khoảng trống ở jữa hai “triglyph” như một cái khung cho điêu-khắc nổi đặt vào, rõ nhất trong kiểu-cách Doric, đặc biệt là đền Parthenon. Ông Fong jải-thích ngay rằng trong bản-văn Proust viết chữ “Balbec” chứ không fải “Baalbeck”. Ông còn nói thêm, cứ theo Proust, thì ở “Balbec” có một jáo-đường kiểu Gothic xây trong thời Trung-cổ. Không ai biết rõ liên-hệ lịch-sử của hai chữ “Baalbeck” và “Balbec”. Hay là chẳng qua đã có sự viết sai. Cả ba người iên-lặng không biết sẽ đưa câu-chuyện về đâu, i như người lái xe đi vào ngõ cụt. Để cho không-khí của câu chuyện bớt căng-thẳng, ngượng ngùng, Tam júp vui những người mới gặp mà Tam coi họ chưa fải là bạn, bằng cách chỉ vào trang hai của cuốn A La Recherche rồi rút ra từ đó lời hay í-đẹp tuyệt vời, quả là khi văn như ngọc thì vai trò của lí-trí trở nên vô-vị. Ông Fong fá ra cười đùa rồi ông ziễn-jải lời nói hoa-mĩ của Tam một cách bình-zân vì theo ông, “Lí-trí ra ngoài cửa sổ, khi con cặc cương lên thèm khát.” Nge xong Sam mỉm nụ cười tuy mơ hồ nhưng đủ để mường-tượng ông Fong jống như sư-trưởng đầu-óc nhảm-nhí, đang đứng ngay ở cửa chính một điện-thờ Gothic. Lúc ấy nhiều bãi tuyết đầu mùa trông như những nấm-mộ sình lầy, ngoằn ngoèo chạy quanh những con fố nhiều cây, vào buổi sáng đầu tháng Mười, ẩm-ướt, quạnh-hiu.

 

Like a cool summer breeze coming across without warning, Mr. Fong’s mind blankly oscillated far from Sam’s thought, as though the topic slipped into void. Mr. Fong sipped coffee, already cold and tasteless. He put the cup down, lazily distanced himself away from conversation, which had already turned to poetry subject exclusively between Sam and Tam. Turning to the left, he recognized without any effort of conscientiousness the irregular mats of sunlight where shady trees allowed. It seemed like reading a sort of fairy tale his memory gently and obsessively ushered him into a street view, where he was facing north to see some winding narrow streets built in the early twentieth century, and he would see a broad avenue named after Maréshal (Marshal) Foch, a French military figure, so tall and so mysterious, because it weaved a tapestry of a legend incomprehensible to his psychological episode, when he was just nineteen.

 

Như một làn jó mát mùa hè thoảng đến, ông Fong mơ mơ màng màng với những jì trong í-ngĩ của Sam. Ông nhâm nhi tí cà-fê, đã nguội ngắt, nhạt-fèo. Ông tách mình ra khỏi câu-chuyện. Câu-chuyện bây jờ về thơ jữa Sam và Tam. Ông quay qua bên trái, và thấy những mảng ánh-nắng như những tấm chiếu rách tả tơi, ở những chỗ bóng cây không che khuất. Qua những tấm chiếu ấy ông Fong cảm thấy rất gần với chuyện thần-tiên vì kí-ức của ông rất nhẹ nhàng và ám-ảnh đưa ông tới cảnh fố-fường. Ông bắt đ ầu sống trong hồi-tưởng, đang nhìn về fương Bắc. Sau mấy con-fố nhỏ hẹp, ngoằn-ngoèo xây từ đầu thế-kỉ hai mươi, ông nhận ra một đại-lộ thênh-thang, có tên là Maréshal Foch, một nhân-vật lẫy-lừng trong quân-đội Fáp, quá cao và quá bí-hiểm đối với ông, bởi vì nhân-vật ấy như một tấm-thảm thêu huyền-thoại, đối với tâm-lí mong-manh của ông, khi ông mười chin tuổi.

 

The young Fong, as Mr. Fong remembered himself, opened the entry door and immediately found himself in a small foyer where the stairway built against the stucco brick wall up to the second floor. The interior sank into darkness the moment he closed the door behind him. There was no light over stairwell and the wooden treads groaned and shrieked under the burden of every step he made all the way to the second flight where a blue curtain loosely dropped, dividing the landing and the second floor room from which teacher Mi’s voice warmly enunciated a dictation selected from À La Recherche du Temps Perdu, teacher Mi’s bed-time reading or livre de chevet. He was amused and like a thief stalking some victim at the right moment. It was true, he hoped to catch the view of a beautiful girl student of teacher Mi, his uncle. Instantly, he rested his back against the wall, filled with some moment of breathe-in-and-out and then listened. Inside, teacher Mi offered his students a chance to self-evaluate their scholastic aptitude of French language, by pulling out source apparently far away from the first section, perhaps about some hundred pages. He stoked up his students to guess by spelling out rather than by knowing terminology and the text. Again and again he repeated, “ … une obstination pathétique un ciel inclément qui n’a pas pitié d’eux.” “… pathétique … pathétique … d’eux …d’eux.”[3]

 

Hồi đó, cậu Fong nhớ lại lúc mở cửa vào nhà. Ngay sau cửa có một fòng nhỏ để khách ngồi. Cầu thang lên lầu hai xây sát vào tường gạch nề xi-măng. Vì không có đèn, nên khi cửa đóng, fòng khách tối om. Bậc thang gỗ kêu lên kẽo kẹt zưới mỗi bước chân của Fong. Khoảng trống trên đầu cầu thang có một bức màn xanh rũ xuống sàn. Bức màn che lớp học, trong đó thầy Mĩ đang đọc chính-tả Fáp-văn, một đoạn ngắn trong A la recherche du temps perdu của Proust. Đây là tác-fẩm gối đầu jường của thầy Mĩ. Cậu Fong tủm tỉm trong lòng, và như một tên trộm rình mò sau lưng nạn-nhân vô-fúc, cậu mong nhìn thấy trong lớp học ấy một cô nữ-sinh đẹp tuyệt vời. Cậu zựa lưng vào tường, hồi hộp một lúc rồi lắng tai nge. Trong lớp học thầy Mĩ muốn thử khả-năng tiếng Fáp của học trò, thầy zở ngay tới mấy trăm trang sau và bảo học-trò viết theo lối đọc zù không biết chữ ngĩa là jì. Thầy nhắc đi nhắc lại: “ … une obstination pathétique un ciel inclément qui n’a pas pitié d’eux.” “… pathétique … pathétique … d’eux … d’eux.”[3]

 

About one minute of silence, the teacher’s voice said, “Bon!” followed by moving steps and furniture, clearly the show of relief of student assembly. Teacher Mi raised the curtain and caught a glimpse, without surprise, of the young Fong, who stood there like an Egyptian mummy. “Ah! I knew you came, l’enfant prodigue du Sacré-Coeur! Viens! Viens!” greeted teacher Mĩ in French, it meant “Come in! Come in! Oh! The prodigal son of the Sacred-Heart”. The young Fong then had just come home, for a short visit, from Paris, where he used to live with his relative in a hilly neighborhood next to the Byzantine Church building, one of the renowned landmark architectures in Paris, during his “collège” or high school years. He produced a proof of satisfaction to cover up his embarrassment akin to voyeurism, but with pretention: “Uncle! Eureka! I found an improvisation for Holderlin’s pompous Romanticist couplet, over pedantic product of school novice’s naivety, word by word.”

Er schied und wander wollt, und ungeduldig ihn

Nach Asia trieb die königliche Seele.[4]

For adventurous passion

To Asia out his kingly majesty shines

Teacher Mĩ’s face beamed with joy as he took Fong into the classroom where so gratifying was Fong’s feeling for the beautiful girl, but he hid it with pride, only looking at teacher Mĩ as he began explaining that, the verb “shied” from infinitive form of verb “scheiden” or “to go away”. “wander wollt” was a combination of “wander”, “to wander” or “to ramble”, and “wollt” from “wollen”, “to will”, it could mean “If” and “the will”. Fong employed gesture to enunciate German pronunciation, and then he explained “ungeduldig” was “impatiently”. The word “trieb” derived from verb “treiben”, which means “to gratify”. He went to the point at last, that if putting all such elements together, the two poetic lines revealed the secret:

He will go away and adventurously ramble, impatiently

To Asia, where he will be gratified to his august dream.

Fong concluded, in the eighteenth century, the Western mind was Romanticist trendy, along with its grand plan to conquer the world, and so Holderlin’s lines were not an exception.

Teacher Mĩ held the cup of water to his lips, to think rather to drink it up. As a one-eyed man from birth, his left eye had no pupil, the opaque white membrane needed not to see what was in the world, while the right one flashed up with some idea. He calmly said:

Go! Far away and

Never go back to the sadness of Asia

 

Sau một fút iên-lặng, có tiếng thầy Mĩ nói: “Bon!” Tiếp đó là tiếng chân và tiếng bàn-gế zi-động. Hiển nhiên đám học-trò đang thở ra nhẹ nhõm. Thầy Mĩ vén màn lên, không sửng sốt khi thấy cậu Fong đứng lặng như một xác-ướp Ai-cập. Ông nói: “Chú biết cháu về.” Tiếp theo bằng một câu tiếng Fáp “L’enfant progigue du Sacré-Coeur! Viens! Viens!”. Ngày ấy cậu Fong mới từ Paris về thăm nhà. Ở Paris cậu sống với họ-hàng trong khu-fố trên đồi, cạnh jáo-đường kiến-trúc kiểu Byzantine, một trong vài zi-tích nổi tiếng ở Paris, trong suốt thời-jan cậu là học-trò Trung-học. Cậu Fong làm bộ khoe ngay với thầy Mĩ một thành-quả và cũng là để che đậy thái-độ rình-mò lén lút của mình. Cậu nói: “Chú ạ, cháu đã khám-fá ra càch ziễn-tả í câu-thơ kênh-kiệu trong tinh thần Lãng-mạn của Holderlin, sang Việt-ngữ, thay vì zịch ra từng chữ rất ngây-ngô kiểu học-trò còn thò lò mũi xanh”, như thế này:

Er schied und wander wollt, und ungeduldig ihn

Nach Asia trieb die königliche Seele.[4]

Theo chân mê gót fiêu-bồng

Về Châu-Á, mộng tâm-hồn Đế-vương

Mặt thầy Mĩ sáng lên. Ông đưa Fong vào lớp-học. Fong sướng như lên mây vì cậu có zịp thấy người con gái đẹp. Nhưng vì sĩ-ziện, cậu lại jấu tình-cảm của mình nên chỉ nhìn thầy Mĩ. Fong jải-ngĩa vài chữ trong thơ của Holderlin. Cậu nói, chữ “shied” đến từ nguyên-mẫu của động-từ “scheiden” có ngĩa là “đi xa”. Trong hai chữ “wander wollt” thì chữ “wander” đến từ động-từ “wandern” có ngĩa là “lang-thang ngây ngất đó đây” còn chữ “wollt” là biến-thể của trợ động-từ “wollen”, có ngĩa là “sẽ”. Từ này có thể zùng theo ngĩa “nếu” và “quyết-tâm”. Trong lúc nói, tay Fong cử-động theo cách đọc tiếng Đức. Theo Fong, chữ “ungeduldig” vừa là tính-từ vừa là trạng-từ. Nó có ngĩa là “nao-nức” hay “bồn-chồn”. Chữ “trieb” là biến-thể cũa động-từ “treiben”, có ngĩa là “khao-khát” hay “bị thu-hút”. Cuối cùng Fong nói, nếu góp những chữ ấy lại thì í-ngĩa câu thơ của Holderlin, như sau:

Hắn sẽ ra đi và sẽ fiêu-lưu ngất-ngây vì khát-vọng

Về Á-châu với linh-hồn đế-vương của hắn.

Fong kết-luận rằng trong thế-kỉ Mười-Tám, Tây-fương chìm vào jấc-mộng của fong-trào Lãng-mạn. Một trong những đặc-tính mạnh của fong-trào ấy là khát-khao chinh-fục thế-jan cho nên câu-thơ của Holderlin không có jì là lạ.

Thầy Mĩ nâng cốc nước lên môi, ngừng tại đó, không fải để uống mà để suy-tư. Thầy chột mắt từ lúc sinh ra cho nên mắt trái của thầy không có đồng-tử mà chỉ có một cái màng trắng đục. Bởi vậy, con mắt ấy không cần thấy jì ở thế-jan. Chỉ có mắt fải của thầy loé lên một í-ngĩa. Thầy nói êm-đềm:

Thà đi biệt tích cho xong,

Đừng quay lại trước Đông-fương mịt mù.

 

Nguyễn Quỳnh
August 2014

 

_________________________

FOOTNOTES/GI-CHÚ

[1]“J’appuyais tendrement mes joues contre les belles joues de l’oreiller qui, pleines et fraîches, sont comme les joues de notre enfance. Je fortais une allumette pour regarder ma montre … les pas se raprprochent, puis s’éloigment… Mon corps qui sentait dans le sien ma propre chaleur voulai s’y rejoinder, je m’éveillais. Le reste des humains m’apparaissait combien lointain après de cette femme que j’avais quittée ….” À la recherche du temps perdu , Marcel Proust.

[2]The concept of Das Glasperlen Spiel/ The Glass Bead Game attempts to harmonize or synthesize the beautiful of the intellect and the illusionistic, such that the players must not rely on any external guidance as well. Here are some main points, but not exclusively:

1. The game is a sort of reflection of each player’s mind
2. Its foundation rests on various themes and groups of themes
3. The players dialectically harmonize and confront sequences and confrontations of themes and groups of themes without reaching any conclusion, so the game undergoes a whole series of refraction to permit question and doubt; namely it should never be experienced

[3]Dictée/Dictation/Chính-tả

“J’ai des amis partout où il y a des troupes d’arbres blesses, mais non vaincus, qui se sont rapprochés pour implorer ensemble avec une obstination pathétique un ciel inclement qui n’a pas pitié d’eux.” P. 130 À la recherche du temps perdu. Marcel Proust.

[4]The original text of Holderlin and Engish translation by Michsel Hamburger.

Die Stimme wars des edelsten der Ströme,
Des freigeborenen Rheins,
Und anderes hoffte der, als droben von den Brüdern,
Er schied und wander wollt, und ungeduldig ihn
Nach Asia trieb die königliche Seele.
 
The voice it was of the noblest of rivers,
Of free-born Rhine,
And different were his hopes when up there from his brothers
….
He parted and longed to roam, and impatiently
His regal soul drove him on towards Asia.
 
Friedrich Holderlin: Sämlitlich Werke, Stuttgart, 1961.
Friedrich Holderlin: Sämlitlich Werke, Stuttgart, 1961. Friedrich Holderlin: Poems and Fragments. English Translation by Michael Hamburger, 1967, University of Michigan Press, pages 410 and 411.

 

 

-------------------

 


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021