thơ | truyện / tuỳ bút | phỏng vấn | tiểu thuyết | tiểu luận / nhận định | thư toà soạn | tư tưởng | kịch bản văn học | ý kiến độc giả | sổ tay | thảo luận | ký sự / tường thuật | tư liệu / biên khảo | thông báo |
văn học
 
danh mục tác phẩm
 
 

Hoàng Ngọc Biên với con đường Tiểu Thuyết Mới và Thời Gian Tìm Thấy Lại  -  Ngô Thế Vinh
... Có thể nói chặng đường tiểu thuyết mới của Hoàng Ngọc Biên thực ra đã chịu ảnh hưởng rất sớm và sâu đậm từ Marcel Proust chứ không phải chờ tới thời kỳ “phong trào tiểu thuyết mới” với Michel Butor, Alain Robbe-Grillet, Samuel Beckett mà Biên được đọc ở những năm về sau này... (...)

Thư gửi Kawabata Yasunari  -  Dazai Osamu
... Chỉ có điều tôi cảm thấy đáng tiếc mà thôi. Kawabata đã cố gắng hết sức che đậy sự dối trá vô tình của mình nhưng vẫn bị phát hiện. Đó là điều tôi không ngừng cảm thấy đáng tiếc. Cũng chẳng cần phải làm thế. Chắc chắn chẳng cần phải làm thế. Ông cần phải ý thức rõ ràng hơn nữa (trong cách cư xử) rằng một tác gia luôn luôn sống giữa sự ngu ngốc và bất toàn... [Hoàng Long dịch từ nguyên tác Nhật ngữ] (...)

Tố Phong -  Ngự Thuyết
... Người phụ trách ở Nhà Thương cho biết một hôm ông theo xe lãnh thực phẩm ra thành phố Biên Hoà, ông thuộc vào loại “điên hiền” nên thỉnh thoảng được theo xe để làm những công việc lặt vặt, thì ông trốn mất. Vài ba ngày sau, Bệnh Viện nhận được tin ông đã nằm chết bên lề đường gần rạp chiếu bóng Biên Hùng, kiến lửa bu đầy người... (...)

Thực vật trong văn hoá Nhật Bản -  Suzuki Setsuko 鈴木節子 (chủ biên)
... Đối với người Nhật, tự nhiên vừa là một đối tượng để thưởng ngoạn vừa là suối nguồn khơi gợi những cảm hứng thi ca mạnh mẽ. Người Nhật yêu hoa bởi dáng vẻ và những cảm xúc gợi ra hơn là màu sắc và mùi hương của nó. Trong thơ ca, người Nhật coi trọng đặc biệt đến bốn mùa, đó là thể hiện sự yêu quý đến thực vật và sự quan sát tỉ mỉ chi tiết của các loài thực vật như là một ấn chứng của tự nhiên vừa dễ thay đổi lại vừa bất biến. Việc thấu hiểu được thái độ này của người Nhật đối với tự nhiên là điều không thể thiếu trong giám thưởng văn học Nhật Bản truyền thống... [Bản dịch của Hoàng Long] (...)

Dear Mark -  Cao Thanh Tùng
[KỶ NIỆM MỘT NĂM NGÀY MẤT MARK FRANKLAND (12.04.2012 - 12.04.2013)] ... Thank you again, Mark. The book was not only a place where I could see back images of the days that became bygones. Portions of my life are in it. There must be something to be sent, to you, in response to your understanding and thoughtfulness... (...)

Những thuật ngữ triết học tư tưởng Nhật Bản -  Suzuki Setsuko 鈴木節子 (chủ biên)
... Luân lý học Đông Phương nghiên cứu về gián chủ quan tính 間主観性, tức là nghiên cứu về cộng đồng thể 共同体, nhưng luân lý học Tây Phương lại xuất phát từ nghiên cứu về tính chủ quan, tức là tính cá thể vì thế mà quan điểm về luân lý hai bên khác nhau. Ví dụ chúng ta có thể nhìn thấy sự khác biệt này trong khái niệm về trách nhiệm xã hội... [Bản dịch của Hoàng Long] (...)

Thủ dâm -  Frankland, Mark
Cho dù cách thức bạn nhìn vào cuộc chiến tranh này từ khía cạnh nào đi chăng nữa, thì các vụ ném bom ‘trả thù’ vào cuối tuần qua đã thể hiện sự kiêu căng phô trương lực lượng xứng đáng với chủ nghĩa đế quốc thế kỷ 19... [Bản dịch của Nguyễn Đăng Thường] (...)

Giới thiệu bài thơ “Tiểu chước” của Cao Bá Quát -  Thiếu Khanh
... Khi đưa cái bông ấu cho chồng xem, có lẽ bà Cao Chu Thần muốn nói mình giờ đây không còn giữa thời xuân sắc, mà giống như cái bông ấu quê mùa bình dị này. Nhà thơ tài hoa họ Cao, người mà theo một số giai thoại văn học nói, từng tự cho mình chiếm hai trong số bốn bồ chữ của thiên hạ, đã gián tiếp cải chính cái ý tự khiêm của vợ và đã khen bà một cách kín đáo và tao nhã: trong bài thơ, ông mô tả sắc mặt hồng nhuận đoan trang của bà phản chiếu trong chung rượu bà rót mời chồng... (...)

Một kỷ niệm với Huỳnh Sanh Thông -  Chân Phương
Tạp Chí Thơ (số 3, Xuân 1995) có đăng bài “Mừng thọ Lục Bát” châm biếm những cây viết đã lợi dụng thể lục bát để làm nhiều bài vần vè dễ dãi. Ít lâu sau, bài thơ này đã lọt vào mắt Huỳnh Sanh Thông... (...)

Mark Frankland và “Mặt trận Ở Sài Gòn” của Ngô Thế Vinh -  Frankland, Mark
[TƯỞNG NIỆM MARK FRANKLAND (1934-2012)] ... Trong và cả sau chiến tranh, tiếng nói của người dân miền Nam thường bị lãng quên. Là một phóng viên ngoại quốc trong cuộc Chiến Tranh Việt Nam, tôi có may mắn được nghe phần nào tiếng nói ấy qua phụ tá người Việt của tôi. Nhưng lúc đó thì anh ta đã ở tuổi trung niên với cả gánh nặng gia đình nên đã không thể theo sát tôi đi vào vùng có giao tranh để giúp tôi hiểu biết hơn về những người lính Việt Nam Cộng Hòa, thay vì hiểu sai lạc... (...)

Về một tập thơ, 23 năm sau... -  Chân Phương
... Trong các câu chuyện, nhân vật chính là Diễm Châu, người đã ra đi quá vội để lại nhiều thương tiếc cho anh em còn lại trong nhóm Trình Bầy. Tiếc nhất là điều tôi vẫn yêu cầu mà DC đã không thực hiện được: viết một cuốn hồi ký. Ngoài ra DC còn nợ riêng tôi bài tựa cho tập thơ đầu tay của tôi mà ông đã hứa đi hứa lại trong mấy bức thư. Xin công bố vài trích đoạn dưới đây, thay thế cho một bài nhận định ấn tượng với nhiều tình cảm tri âm... (...)

Thư gửi đại hội (Di chúc Lenin) -  Lenin, Vladimir Ilyich
... Stalin là người quá thô lỗ và nhược điểm này hoàn toàn có thể chịu đựng được trong quan hệ giữa chúng ta, những người cộng sản, song không thể chấp nhận được trên cương vị tổng bí thư đảng. Vì thế, tôi đề nghị các đồng chí hãy suy nghĩ về biện pháp thuyên chuyển Stalin khỏi trọng trách này và đề cử vào vị trí đó một đồng chí khác... [Phạm Ngọc dịch từ nguyên bản tiếng Nga] (...)

Về tệ sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó -  Khrushyov, Nikita Sergeyevich
“Về tệ sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó”, được biết dưới cái tên “Báo cáo mật của Khrushyov”, là báo cáo của Nikita Sergeyevich Khrushyov, được đọc trong phiên họp kín của đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô (ĐCSLX) lần thứ XX vào ngày 25 tháng 2 năm 1956. Báo cáo đã vạch trần những tội ác được thực hiện dưới thời Stalin... [Phạm Ngọc dịch theo nguyên bản tiếng Nga] (...)

Toàn văn bức thư trong đó Lenin gọi trí thức là cứt -  Lenin, Vladimir Ilyich
... Các lực lượng trí tuệ của công nông đang trưởng thành vững mạnh trong cuộc đấu tranh lật đổ tư sản và bọn đồng lõa, lũ trí thức – đầy tớ của tư bản, những kẻ tưởng mình là bộ não của quốc gia. Trên thực tế, bọn chúng không phải là bộ não mà là cứt... [Nguyễn Đình Đăng dịch từ nguyên văn tiếng Nga] (...)

Rimbaud ở New York -  Wojnarowicz, David
Sáu bức ảnh nghệ thuật chụp một người đeo mặt nạ Rimbaud ở New York... [Nguyễn Đăng Thường sưu tầm và giới thiệu] (...)

Những khái niệm then chốt của mỹ học Nhật Bản -  Suzuki Setsuko 鈴木節子 (chủ biên)
Đặc trưng lớn trong mỹ học truyền thống Nhật Bản là xem trọng lối biểu hiện tượng trưng hơn là lối miêu tả tả thực. Một đặc trưng khác của nghệ thuật chân chính là sự biểu hiện có chọn lọc những cái gì đẹp đẽ và loại bỏ những cái gì thô mạt và hạ phẩm như là chuyện đương nhiên. Vì vậy mà các hoạ sĩ thường lựa chọn chủ đề tự nhiên, hơn là miêu tả cuộc sống sinh hoạt đời thường của chúng dân. Sự ưu nhã của tầng lớp quý tộc thời Heian 平安 cùng với những thú vui tinh tế đã ảnh hưởng đến truyền thống văn hoá của những đời sau... [Bản dịch của Hoàng Long] (...)

Địa danh Huế xuất xứ từ tiếng Chăm? -  Nguyễn Đông Thái
Mở đầu bài Thử xét lại từ nguyên địa danh HUẾ đăng trên Tiền Vệ nhà thơ kiêm biên khảo Phanxipăng khẳng định: “Điều có thể khiến nhiều người ngạc nhiên: địa danh Huế xuất xứ từ tiếng Chăm.” Một ý tưởng rất mới mẻ gây gợi tò mò. Nhưng khác với khi thưởng thức những dòng thơ đầy cảm xúc của Phanxipăng, người đọc mong được nhận những chứng cứ ngôn ngữ và sử học vững chắc để minh tỏ phán quyết độc đáo ấy. Rất tiếc!... (...)

Thử xét lại từ nguyên địa danh HUẾ -  Phanxipăng
Hầu hết sách báo bấy lâu nay đều cho rằng Huế là do đọc trại chữ Hoá tiếng Hán trong tên gọi Thuận Hoá. Đúng thế chăng? Điều có thể khiến nhiều người ngạc nhiên: địa danh Huế xuất xứ từ tiếng Chăm... (...)

Người trồng mầm nhiếp ảnh ở Việt Nam -  Phanxipăng
Đặng Huy Trứ 鄧輝著 (1825-1874) từng được Phan Bội Châu tôn vinh qua bộ sách Việt Nam quốc sử khảo biên soạn năm Mậu Thân 1908: đó là một trong những “người trồng mầm khai hóa” cho nước nhà. Mầm do Đặng Huy Trứ ươm gieo mang tên nhiếp ảnh... (...)

Tiếng lóng trong Việt ngữ hiện đại -  Phanxipăng
... Trong Việt ngữ hiện đại, tiếng lóng ngày càng có xu hướng phát triển mạnh, nhất là với giới trẻ ở các đô thị. Điều đó tạo hiện tượng được các nhà nghiên cứu đặt tên là ngôn ngữ đường phố (street languages). Hiểu biết và vận dụng tiếng lóng đạt mức độ cần thiết có thể tạo nên những tác phẩm văn chương lẫn báo chí giá trị, hấp dẫn... (...)

Giải ảo tình khúc áo bông -  Phanxipăng
[Kỷ niệm 140 năm sinh nhà thơ Trần Tế Xương (1870-2010)] ... Ai hoá ra kẻ. Ai hoá ra mình. Tuy hai mà một. Tuy một mà hai... Được giải ảo thoả đáng, tình khúc áo bông càng khiến bao lớp tri âm thuộc muôn thế hệ thêm bồi hồi xao xuyến khi thưởng thức... (...)

Đi tìm Thạch Trung Giả -  Trùng Dương
Trong một buổi mạn đàm văn học gần đây, tình cờ có người nhắc tới tên Thạch Trung Giả, một học giả của miền Nam trước 1975. Cũng chỉ là một nhắc nhở thoảng qua. Cũng thoáng qua là phần nhắc tới tên ông trong cuốn Văn Học Miền Nam Tổng Quan (in lần thứ ba, California, Văn Nghệ, 2000) của nhà văn Võ Phiến, trang 149 và phần Tác Giả và Tác Phẩm ở cuối sách, với vỏn vẹn mấy chữ: “Thạch Trung Giả - Tác phẩm: Văn Học Phân Tích Toàn Thư (1973)”... (...)

Văn học trinh thám ở Nam bộ đầu thế kỉ 20 -  Lý Đợi
... Do những cách ngăn về địa lí và những đặc thù về lịch sử, nên văn học sử Việt Nam dường như vẫn còn bỏ sót hoặc “làm lơ” các nhà văn tiền phong có nhiều đóng góp vào thể loại văn học trinh thám, viễn tưởng, phiêu lưu ở Nam bộ đầu thế kỉ 20... (...)

Hoàng Cầm: diêu bông rụng xuống lòng sông Đuống -  Phanxipăng
[TƯỞNG NIỆM HOÀNG CẦM (1922-2010)] ... Hoàng Cầm ly trần, lưu lại nhiều văn nghệ phẩm thuộc các thể loại khác nhau: thơ, kịch thơ, kịch nói, văn xuôi. Ông cũng viết truyện ngắn, truyện vừa; lại còn phỏng dịch một số truyện của Alphonse de Lamartine, Hans Christian Andersen, Fyodor Mikhailovich Dostoevsky, v.v. Tuy nhiên, thành công nổi bật của Hoàng Cầm là thơ và kịch thơ. Với thơ, Hoàng Cầm đã tạo lập 2 hình tượng nghệ thuật bất hủ: sông Đuống và lá diêu bông... Nếu đúng như Hoàng Cầm tường thuật, thì cách ông làm thơ hết sức kì bí. Bỗng dưng văng vẳng giọng đàn bà đọc hoặc ngâm một vài câu thơ trong tai, thế là ông chép ngay lên giấy, rồi chữ kêu gọi chữ, dòng lôi kéo dòng... (...)

Hữu Loan: ly kỳ & độc đáo -  Phanxipăng
[TƯỞNG NIỆM HỮU LOAN (1916-2010)] ... Bây giờ, Hữu Loan vĩnh viễn khuất bóng. Nhưng tác phẩm và cuộc đời ông vẫn triển chuyển mãi trong tâm trí bao người. Chắc chắn rằng thơ văn của Hữu Loan cùng những trang viết của tha nhân về ông sẽ được ấn hành rộng khắp... (...)

Thanh Long – mất và tìm thấy lại -  Hoàng Ngọc Biên
... Xa Saigon đến nay đã gần mười lăm năm, tôi có thể không có dịp đọc hết sách báo bên nhà. Không biết khép nép trong những trang sách viết về các hoạt động hay lịch sử nghệ thuật nước nhà, hay ít ra trong những trang “index”, có một chỗ nào, có ai dành năm ba dòng cho chàng thanh niên nam bộ Thanh Long? ... (...)

Tam Xuyên: thi sĩ “chịu chơi” -  Phanxipăng
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, trong văn giới nước ta, ai mà chả biết một tên tuổi lẫy lừng: Tam Xuyên Tôn Thất Mỹ (1860–1913). Đó là nhà thơ hoàng tộc xứ Huế giàu cá tính, tài ba, dí dỏm và tột độ đa tình. Tiếc thay, do thiếu tư liệu, ngày nay sách báo ít đề cập về cuộc đời lẫn tác phẩm của thi nhân độc đáo này... (...)

Từ truyền thuyết đến tín ngưỡng: tính nhân văn của ngày Tết ông Táo -  Phùng Thành Chủng
... Táo quân không phải là một danh từ riêng chỉ ai đó, mà là danh từ chung cho cả 3 ngôi: Thổ công, Thổ địa và Thổ kỳ. Khác với xã hội loài người: “một nước không thể có hai vua”, thế giới tâm linh có vẻ thoáng hơn trong việc chấp nhận mô hình “ba vua một bếp”. Về vị trí của mỗi ngôi, ở giữa là Vua bà, bên trái là Thổ công, bên phải là Thổ địa... (...)

“Nhuận bút” ngày xưa! -  Phùng Thành Chủng
Viết lách ngày xưa không có chế độ nhuận bút như bây giờ. Tác giả, tác phẩm nào may mắn được “con trời” (vua / Thiên tử) để mắt đến thì được thưởng (có trường hợp, không những không được thưởng mà lại còn bị phạt nữa); còn thưởng (hoặc phạt) nhiều hay ít thì... tuỳ hứng! Song, dù là chuyện “dăm thì mười hoạ”, quanh việc này cũng khối chuyện để nói: Vui có, buồn có, mà sau đây chỉ là vài chuyện điển hình... (...)

Thư của Simone Federman báo tin Raymond Federman qua đời -  Federman, Simone
[TƯỞNG NIỆM RAYMOND FEDERMAN (1928-2009)] ... 6 tháng Mười, 2009. Cha tôi đã chết sáng nay. Tối hôm qua tôi đã đọc trọn cuốn The Voice in The Closet cho ông nghe suốt một hơi từ đầu đến cuối, 75 trang: cả cuốn sách chỉ có một câu. Tôi dừng lại ở trang 61 để khóc, rồi cả hai chúng tôi cùng khóc khi truyện đã hết... (...)

Quan niệm và kinh nghiệm văn chương của Nguyễn Viện -  Tiền Vệ
[Chuyên đề NGUYỄN VIỆN] Trong những năm qua, nhà văn/thơ Nguyễn Viện đã xuất hiện nhiều lần qua những cuộc phỏng vấn. Để văn thi hữu và độc giả có thể theo dõi một cách thuận tiện hơn về quan niệm và kinh nghiệm văn chương của ông, chúng tôi xin gửi đến các bạn danh sách tổng hợp gồm những bài phỏng vấn đã được thực hiện trên Tiền Vệ và Talawas... (...)

Thư Lộ Trấn [II] -  Diễm Châu
... Tôi cũng đã đọc Trại súc vật, đã ngồi vẽ một con heo đội nón cối, đeo “sắc-cốt”, đạp xe đạp (Ø thắng?) xuống dốc..., để rồi ngồi thừ ra nhớ ông và các bạn bè còn ở VN. Ôi, chắc ông cũng đã qua những giây phút tương tự khi ngồi nhớ đến chúng tôi cách đây không lâu?... [Nguyễn Đăng Thường sưu tập] (...)

Võ Đình, lý lịch trích ngang -  Nguyễn Hưng Quốc
[TƯỞNG NIỆM VÕ ĐÌNH (1933-2009)] Là một tên tuổi lớn của văn học và hội hoạ Việt Nam hải ngoại, nhưng tiểu sử của Võ Đình vốn được đăng trên một số tuyển tập và bìa sách của riêng ông, lại khá sơ lược. Ở đâu cũng có vài chi tiết khá giống nhau: Tên thật: Võ Đình Mai; năm sinh: 1933; chánh quán: Thừa Thiên; du học tại Pháp: từ thập niên 1950; định cư tại Mỹ: từ đầu thập niên 1960; triển lãm cá nhân: hơn 40 lần; tác phẩm sáng tác, dịch thuật và minh hoạ: cũng khoảng 40. Đại khái thế... (...)

Chân dung nhà thơ như một chàng du đãng -  Genet, Jean
... Trên tấm ảnh thứ hai, tôi đã ba mươi. Nét mặt đã rắn rỏi. Cái miệng đầy đắng cay, hung tợn. Tôi có nét mặt của một tên du đãng dù đôi mắt vẫn dịu hiền... [Nguyễn Đăng Thường chuyển ngữ và giới thiệu] (...)

Hiếp dâm -  Ono Yōko  /  Lennon, John
[TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH của John Lennon & Yoko Ono] ... “Chúng tôi muốn cho thấy rằng tất cả chúng ta đang bị phơi bày và chịu sức ép như thế nào trong thế giới đương thời. Đây không phải chỉ nói về trạng huống của nhóm Beatles. Điều đang xảy ra cho cô gái này trên màn ảnh thì cũng đang xảy ra ở Biafra, ở Việt Nam, ở bất cứ nơi nào.” ... [Lê Liễu Chi sưu tầm] (...)

Un chant d’amour -  Genet, Jean
[TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH của Jean Genet] Un chant d’amour là một “tình khúc” đồng tính vừa hiện thực vừa huyễn hoặc, câm lặng nhưng uyên bác, bưng bít mà bao la, trữ tình và kích dục, hưng phấn dù tuyệt vọng, thi vị, chan chứa, thiết tha, âu yếm, bạo tàn, ấn tượng, ngoạn mục, rất khó quên: một cuộc gặp gỡ và va chạm trong nghịch cảnh và trong trí tưởng giữa những làn da và những màu da... [Nguyễn Đăng Thường sưu tầm và giới thiệu] (...)

Thư Lộ Trấn -  Diễm Châu
... Ngày giỗ một năm đã trôi qua, và cũng vì không muốn để cho thời gian lặng lẽ trôi qua thêm nữa, nên tôi thiển nghĩ rằng, thay vì do tôi, sao lại không để cho nhà thơ Diễm Châu nói về chính mình? Bởi vậy mà tôi đã chọn ba lá thư đầu tiên anh gửi cho tôi khi anh vừa đặt chân lên đất khách... [Nguyễn Ðăng Thường biên tập và giới thiệu] (...)

Tác phẩm của/về Alain Robbe-Grillet trên Tiền Vệ -  Tiền Vệ
[TƯỞNG NIỆM ALAIN ROBBE-GRILLET (18/8/1922-18/2/2008)] Danh mục các tác phẩm của và về Alian Robbe-Grillet mà Tiền Vệ đã đăng tải... (...)

Đêm tưởng niệm Diễm Châu tại Strasbourg -  Tiền Vệ
[TƯ LIỆU VỀ DIỄM CHÂU] Ngày 13 tháng 4 năm 2007, một nhóm bạn của nhà thơ Diễm Châu, gồm Roland Reutenauer, Isabelle Labadine Howald, Vladimir Fisera, Albert Hari, Armand Peter, Pierre Zeidler, cùng với Quỳnh-Như Schaeffer (con gái đầu của Diễm Châu), đã tổ chức “Đêm tưởng niệm Diễm Châu” tại trụ sở Hội Sinh Viên Công Giáo (FEC) Strasbourg... (...)

Con đường đi tới -  Diễm Châu
[TƯ LIỆU VỀ DIỄM CHÂU] Lời phi lộ của tạp chí Trình bầy số 1 (ra ngày 1 tháng 8 năm 1970) do Diễm Châu viết, cùng hình bìa của số báo ấy do Hoàng Ngọc Biên vẽ và thiết kế... (...)

Trần Dần: cuộc đời, tác phẩm, thời đại -  Tiền Vệ
Trần Dần sinh ngày 23/8 (tức 16/7 năm Bính Dần) trong một gia đình khá giả tại phố Năng Tĩnh, thành phố Nam Định. (...)


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021