điêu khắc | hội họa | nhiếp ảnh | trang thiết | đồ họa | nhận định mỹ thuật |
tạo hình
Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 2. Nhà trên Núi/Chalet in Wilderness

 

Kì trước / Previous issue: 1. Gương/Mirror

 

 

Tranh số Hai/Work Two: Nhà trên Núi/Chalet in Wilderness, 1999. Kĩ-thuật/Medium: Vi-tính/Digital.

 

Lịch-sử và Fê-bình Ngệ-thuật thường nhắc tới hai từ “organic” và “inorganic”. Tôi tạm gọi “organic” là “sinh-động” và “inorganic” là “u-trầm” bởi chúng được zùng theo “cảm-quan” chứ không fãi theo í-ngĩa “sinh-hoá”. Í-thức của chúng ta về hai từ này có thể bị lung lay xét về mặt eidetic (rõ ràng và chi-li). Trong ngệ-thuật tạo-hình, í-niệm trình-bày lưới thép có thể hiện ra rất organic (sinh-động), và một í-niệm trình-bày thác nước có thề trông rất inorganic (u-trầm). Điều này ngịch lại luận-lí cựu-truyền. Chắc chắn thế. Nhưng đây lại là trường-hợp của luận-lí tìm hiểu về các góc-cạnh sâu-sắc của con người mà Edmund Husserl gọi là Transcendental Logic.[1] Không fải là Siêu Luận-lí như có người đã hiểu sai nội-zung tư-tưởng của Husserl.

Bức tranh Nhà Trên Núi của Hoàng Ngọc Biên qua kĩ-thuật digital “vẽ ra như bằng cọ và mầu”. Một cảnh đồi kì-lạ khiến người xem theo fong-trào lãng-mạn rất thoả lòng với cái tươi mát và gập-gềnh uốn-khúc. Người xem tranh thấy những triền đất đỏ và mưa đổ ngiêng-ngiêng rồi mường-tượng ra sức-mạnh không ngừng của jó. Bức tranh khiến tôi nhớ đến Sapa,[2] và hai câu thơ của Nguyễn Du, như sau:

Đường Quỉ-môn kìa mây đá tuôn,

Về Nam chinh-khách bỗng kinh hồn.

Nhưng thiết-tha nhất là bức Nhà Trên Núi đưa tôi trở lại với những đọan đường đồi rất đẹp ở vùng Tây-Nam, tiểu-bang Texas, khi Xa-lộ Liên-bang số 10, lên cao và uốn-lượn như đi vào thi-ca để đến bến tự-zo. Rồi tất cả bỗng nhiên zừng lại trong tôi khi tôi như rơi vào biển nhạc của Hoà-tấu Khúc số 5, mà Beethoven soạn cho zương-cầm. Tôi cứ tự hỏi vì sao một tấm-tranh lại có ma-lực tuyệt-vời đến thế!

 

In Art History and especially Art Criticism, the two words “organic” and “inorganic” may have challenged our “eidetic” consciousness; namely the certainty of our knowledge. In visual art, for example, the construct of an iron mess might look “organic” as opposed to a suspended image of graphic design of a waterfall; a perception of “inorganic” vision. Should we think this is a critique of logic? Most certainly, this belongs to transcendental logic, once initiated by Edmund Husserl. [1]

Hoàng Ngọc Biên’s Chalet in Wilderness (2008) exposes brushwork-like-ness of exotic view of hillside by digital technique — its lushness and folds quench Romanticist’s fantasy. The red clay bends accentuated by oblique and clear rain imply a hidden but strong gust of frequent wind. This view brings me to the time in Sapa, [2] or to “The Gate of Demons” — fearful with rumbles — in a Nguyễn Du’s poem:

Rocks and clouds swell over the Gate of Demons

That freaks one out on his trip to the South.

But most intimately of Biên’s Chalet in Wilderness is that it has returned me to some picturesque section of the Hill Country in Southwest Texas, where the Interstate Highway 10 climbs and winds up and down into poetry and freedom. Finally all seems to fade into a sea of music of Beethoven’s Concerto Number 5 for Piano. How wonderful could a painting be so marvelously invocable, and I have so wondered.

 

_________________________

[1]Edmund Husserl, Formal and Transcendental Logic, 1969, Martinus Nijhoff, The Hague. Husserlian Transcendental Logic is also my Master’s Thesis, 1978. / Đây cũng là luận-đề Cao-học của tôi, 1978 tại Hunter College, CUNY, NY.

[2]Sapa, a beautiful resort near Lạng-sơn, about 200 miles north of Hanoi, Vietnam.

 

 

-------------------

 


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021