tin & thư | chuyên đề | tác phẩm mới | tác phẩm của tháng | đối thoại | tác giả | gửi bài | góp ý |
sinh hoạt
đối thoại
Tác phẩm văn học lớn thì phải đơn giản? — Hãy nhìn lại những tác phẩm lớn trong văn chương thế kỷ 20, và tự hỏi  [đối thoại]

 

Lời toà soạn:
Bắt đầu từ tháng 8/2007, Tiền Vệ mở thêm mục “Thảo luận trong tháng”. Mỗi tháng, chúng tôi sẽ nêu lên một đề tài và mời bạn văn bốn phương cùng tham gia thảo luận. Đề tài thảo luận trong tháng 8 tập trung vào câu hỏi cụ thể như sau:
 
“Cho đến nay ở Việt Nam vẫn còn quan niệm cho rằng tác phẩm văn học lớn thì phải đơn giản để cho mọi người có thể hiểu và cảm nhận được. Ý anh/chị thế nào?”
 
Chúng tôi sẽ lần lượt đăng tải tất cả những ý kiến của bạn văn gửi về Tiền Vệ trong tháng này.

 

_____________

 

TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚN THÌ PHẢI ĐƠN GIẢN?

 

Ý kiến của Ngươn Tú

 

Hãy nhìn lại những tác phẩm lớn trong văn chương thế kỷ 20

và tự hỏi

 

"Giản dị" hay "đơn giản" (trong nội dung và/hoặc hình thức) có phải là tiêu chí cho những tác phẩm lớn hay không? Chúng ta hãy thử nhìn lại những tác phẩm lớn trong văn chương thế kỷ 20, và tự hỏi.

 

Những cột mốc quan trọng nhất trong văn chương thế kỷ 20

Anton Chekhov. Tri sestry [The Three Sisters] (1901)

Marcel Proust. A la recherche du temps perdu [Remembrance of Things Past] (3 vols., 1913-27)

Gertrude Stein. Tender Buttons: Objects Food Rooms (1914)

Franz Kafka. Die Verwandlung [The Metamorphosis] (1915)

Edna St. Vincent Millay. Renascence and Other Poems (1917)

William Butler Yeats. The Wild Swans at Coole (1917)

Luigi Pirandello. Sei personaggi in cerca d'autore [Six Characters in Search of an Author] (1921)

T. S. Eliot. The Waste Land (1922)

James Joyce. Ulysses (1922)

Thomas Mann. Der Zauberberg [The Magic Mountain] (1924)

F. Scott Fitzgerald. The Great Gatsby (1925)

Virginia Woolf. To the Lighthouse (1927)

Federico García Lorca. Primer romancero gitano [Gypsy Ballads] (1928)

Richard Wright. Native Son (1940)

William Faulkner. The Portable Faulkner (1946)

W. H. Auden. The Age of Anxiety: A Baroque Eclogue (1947)

Samuel Beckett. En attendant Godot [Waiting for Godot; A Tragicomedy in Two Acts] (1952)

Ralph Ellison. Invisible Man (1952)

Vladimir Nabokov. Lolita (1955)

Jorge Luis Borges. Ficciones [Fictions] (1944; 2nd augmented edition, 1956)

Jack Kerouac. On the Road (1957)

Gabriel García Márquez. Cien años de soledad [One Hundred Years of Solitude] (1967)

Philip Roth. Portnoy's Complaint (1969)

Toni Morrison. Song of Solomon (1977)

 

Những cuốn tiểu thuyết quan trọng nhất của thế kỷ 20

Dưới đây là những cuốn tiểu thuyết được xem là quan trọng nhất trong văn chương Anh ngữ thế kỷ 20 do Modern Library, Radcliffe Publishing và Madison Public Library chọn. Mỗi cơ quan công bố một danh sách gồm 100 cuốn. Nếu đem ra so sánh, ta có thể nói hầu như các danh sách này đều giống nhau, chỉ khác thứ tự xếp hạng. Ví dụ, cuốn ULYSSES của James Joyce có mặt trong cả ba danh sách, nhưng được Modern Library xếp hạng 1, Radcliffe Publishing xếp hạng 6, và Madison Public Library xếp hạng 16. Tôi chỉ xin liệt kê 10 cuốn đầu tiên của mỗi danh sách.

 

10 cuốn đầu tiên trong danh sách "100 Best Novels" của thế kỷ 20 do Modern Library chọn:

1. ULYSSES - James Joyce

2. THE GREAT GATSBY - F. Scott Fitzgerald

3. A PORTRAIT OF THE ARTIST AS A YOUNG MAN - James Joyce

4. LOLITA - Vladimir Nabokov

5. BRAVE NEW WORLD - Aldous Huxley

6. THE SOUND AND THE FURY - William Faulkner

7. CATCH-22

8. DARKNESS AT NOON - Arthur Koestler

9. SONS AND LOVERS - D.H. Lawrence

10. THE GRAPES OF WRATH - John Steinbeck

[để xem danh sách đầy đủ, xin bấm vào link này]
 

10 cuốn đầu tiên trong danh sách "100 Best Novels" của thế kỷ 20 do Radcliffe Publishing chọn:

1. THE GREAT GATSBY - F. Scott Fitzgerald

2. THE CATCHER IN THE RYE - J.D. Salinger

3. THE GRAPES OF WRATH - John Steinbeck

4. TO KILL A MOCKINGBIRD - Harper Lee

5. THE COLOR PURPLE - Alice Walker

6. ULYSSES - James Joyce

7. BELOVED - Toni Morrison

8. THE LORD OF THE FLIES - William Golding

9. 1984 - George Orwell

10. THE SOUND AND THE FURY - William Faulkner

[để xem danh sách đầy đủ, xin bấm vào link này]
 

10 cuốn đầu tiên trong danh sách "100 Best Novels" của thế kỷ 20 do Madison Public Library chọn:

1. TO KILL A MOCKINGBIRD - Harper Lee (1960)

2. THE CATCHER IN THE RYE - J. D. Salinger (1951)

3. 1984 - George Orwell (1949)

4. THE COLOR PURPLE - Alice Walker (1982)

5. THE GREAT GATSBY - F. Scott Fitzgerald (1925)

6. ON THE ROAD - Jack Kerouac (1957)

7. BELOVED - Toni Morrison (1987)

8. THE GRAPES OF WRATH - John Steinbeck (1939)

9. GONE WITH THE WIND - Margaret Mitchell (1936)

10. BRAVE NEW WORLD - Aldous Huxley (1932)

[để xem danh sách đầy đủ, xin bấm vào link này]

 

 

Đã đăng:

19.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Nếu ở những nơi mà trình độ tư duy trừu tượng phức tạp đã phát triển rất cao, người ta có thể kêu gọi sự đơn giản như thế, thì trong bối cảnh cụ thể của kiểu tư duy của chúng ta hiện nay, chúng ta nên than phiền ngược lại: «Để trở thành phức tạp thật khó biết bao!»... (...)
 
19.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Liệu có nên sửa lại định nghĩa của hai chữ "đơn giản" và "giản dị" trong tất cả từ điển tiếng Việt không? Tôi nghĩ là không, vì các từ điển giải thích như thế thì nhìn chung là đúng. Người ta chỉ nên bổ sung những ví dụ chính xác về cách dùng hai chữ mang ý nghĩa tương đương này một cách thích nghi ở những ngữ cảnh khác nhau... (...)
 
18.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... “Giản dị” và “đơn giản” đồng nghĩa, nhưng không phải là đồng nghĩa tuyệt đối. Bên cạnh sự giống nhau rất lớn, giữa hai từ vẫn có chút khác biệt, ít nhất trong độ nhấn và màu sắc ngữ nghĩa... (...)
 
18.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] .. Nếu ta hiểu theo nghĩa "tác phẩm văn học lớn là tác phẩm phải có nội dung (tư tưởng) đơn giản", ta sẽ thấy ngay rằng nó quá phi lý. Hẳn những người ủng hộ quan điểm "đơn giản" cũng không mất trí đến mức cho rằng những Tội ác và Hình phạt, những Anh em nhà Karamazov hay Anna Karenina là đơn giản về nội dung (hoặc tư tưởng), hay đơn giản chung chung được... (...)
 
17.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] .. Xin lưu ý: ở Việt Nam – và phần nào cả cộng đồng người Việt ở hải ngoại nữa -, cho đến nay, ít ai công khai phân tích và phê phán những cái sai trong các chủ trương và quan điểm như thế. Không phân tích và phê phán, những cái sai ấy vẫn tiếp tục ngự trị trong tâm thức của mọi người... (...)
 
17.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] .. Điều tệ hại nhứt chính là khi nghệ thuật bị lợi dụng bằng những khẩu hiệu mị dân, khoác áo nhân bản như “phục vụ đông đảo quần chúng, “phục vụ tầng lớp bị áp bức, bóc lột”... để trở thành những sản phẩm đơn giản, dễ hiểu, nghèo nàn, nhưng lại được tâng bốc, thổi phồng thành những tác phẩm lớn, lớn như một quả bóng bay!... (...)
 
16.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Tất nhiên anh hoàn toàn có quyền tin vào bất kỳ điều gì anh muốn tin, và tưởng tượng ra bất kỳ thứ chân lý nào anh thích. Anh có quyền tưởng tượng một thứ văn chương “giản dị” theo kiểu “vô chiêu thắng hữu chiêu”, hay “kiếm pháp không kiếm” như người ta kể trong truyện kiếm hiệp Tàu... (...)
 
15.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Có thể khẳng định: Tuyệt đại đa số văn chương Việt là những tác phẩm thuộc loại “đơn giản để mọi người có thể hiểu”. Quan niệm ấu trĩ “đơn giản để mọi người có thể hiểu” bị nhao nhao phản đối nhưng tác phẩm vẫn rặt thứ hàng cùng tên... (...)
 
14.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Chất độc của lối nói uyển ngữ ấy đẻ ra ảo tưởng về một nền văn học “không cầu kỳ” nhưng cũng đầy “tinh tế”, “gần dân” mà không chiều theo những sở thích “loè loẹt, phô trương”. Ảo tưởng đó lại càng được củng cố với sự phát triển của một nền văn học “giản dị”, “đầy tính nhân dân”... (...)
 
13.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] Trong văn giới và quần chúng ở Việt Nam hiện nay có nhiều người vẫn tưởng rằng giữa hai từ “đơn giản” và “giản dị” có một sự khác biệt ghê gớm... (...)
 
12.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Tôi không tin có ai (những người làm văn học) ở Việt Nam hiện nay cả gan tuyên bố: “Tác phẩm văn học lớn thì phải đơn giản”. Nhưng nghe khá nhiều, rằng: “Tác phẩm lớn thì thường giản dị”... (...)
 
11.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Để đáp lại ý tưởng của Nhã Thuyên, tôi thử lướt qua một số trang web ở Việt Nam và dễ dàng tìm thấy ngay cái quan niệm này cho đến nay vẫn còn phổ biến. Tôi chỉ xin copy lại để cống hiến cho mọi người cùng đọc và xem thử nó có ý nghĩa nhiều hay ít... (...)
 
10.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Từ thẩm mỹ của bộ óc đến thẩm mỹ của con tim hay con mắt, luôn có sự mập mờ hay lẫn lộn như thế và, thường, sự mập mờ lẫn lộn nào cũng là chỗ để chính trị và thương mại chen chân. Chính trị hay thương mại chen chân bởi, nhiều khi, “văn chương đơn giản” chỉ... đơn giản là sự mạo xưng của văn chương ăn liền... (...)
 
09.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Tác phẩm văn học đơn giản có lớn được không? Nói chung, những câu hỏi thế này, các nhà văn cứ tự nhằm thẳng mình mà bắn... (...)
 
07.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Quan niệm này xuất phát từ tư tưởng cho rằng văn học (và nghệ thuật nói chung) là cái (công cụ) phục vụ cách mạng, truyền tải / truyền đạt những thứ (tư tưởng, tinh thần, chủ trương, chính sách, nghị quyết...) tới quần chúng. Vì quần chúng (đâu cũng thế thôi) trình độ không cao, nên tác phẩm “phải đơn giản để cho mọi người có thể hiểu và cảm nhận được”... (...)
 
05.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Tôi thấy nơi hậu cảnh của quan niệm này lấp ló cái đuôi của những ông bầu sô nhắc tuồng chỉ đạo sân khấu chính trị, nhằm mục đích: đề cao tính thực dụng và lợi ích cộng đồng, lùa đội ngũ viết văn cả nước vào trong một công tác phục vụ theo định hướng, hạ thấp rẻ rúng chức năng văn học, đồng thời, làm tê liệt khả năng người đọc bằng những điệu ru dễ dãi, khẩu hiệu sáo mòn... (...)
 
04.08.2007
[THẢO LUẬN - THÁNG 8/2007] ... Sự đơn giản dĩ nhiên là cần thiết, rất cần thiết, nhưng chỉ nên được xem là khởi điểm — như ai cũng phải thuộc bảng chữ cái (nếu muốn biết đọc, biết viết) — chứ không nên là mục tiêu... (...)

 


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021