kịch hình thể | sân khấu đồng hiện | nhận định sân khấu | kịch bản |
sân khấu
 
danh mục tác phẩm
 
 

Cố ý gây thương tích -  Phạm Thế Việt
[KỊCH NGẮN] ... Sếp: Ngươi làm thế nào? / Học viên nam: Dạ, làm thế nào là thế nào? / Sếp: Chuyện sáng nay trên lưới B40. / Học viên nam: Dạ, chỉ nhặt rác thôi. / Sếp: Cởi quần ra. / Học viên nam: Dạ.....???? / Sếp: Cởi quần ra! / Học viên nam: Sao phải cởi quần? / Bảo vệ: Ngươi dám hỏi lại à? Bảo cởi thì cởi nghe chưa...

Sự lễ độ vô ích -  Tardieu, Jean
... Từ những lời lẽ trịnh trọng kiểu Sartre (“Chủ nghĩa hiện sinh là một chủ nghĩa nhân bản”) cộng với những nhận thức kiểu Descartes (ám chỉ đến sự hoài nghi) được Tardieu sử dụng vặn vẹo, bóp méo với chủ ý giễu nhại (Đây là bước đầu từ sự không vừa lòng đến tò mò, từ tò mò đến tìm hiểu, từ tìm hiểu đến thất vọng, từ thất vọng đến âu lo, và... từ lo âu đến tuyệt vọng) đến ba bốn cái tát nẩy lửa đột ngột của Người khách... — điểm nhấn từ chủ nghĩa mục đích, tiến bộ, ảo tưởng nhường chỗ cho những phương tiện, tiến trình “cái gì” rút lui trước “cái như thế nào” đối nghịch ấy, ở đây, rõ ràng tác giả đã dẫn dắt người đọc đến đúng cánh cửa hậu hiện đại... [Hoàng Ngọc Biên dịch và giới thiệu]

Kẻ đến muộn -  Lữ Kiều
... TIẾNG NÓI: Căn phòng không thay đổi từ ngày chúng ta xa nhau. Nhưng những đồ vật không còn giương mắt nhìn tình yêu của chúng ta nữa. Bằng đôi mắt mù, anh nhìn bằng ký ức, và căn phòng như hồi sinh. Anh không muốn phải chứng kiến một tan vỡ mới, bởi những bước chân của em sẽ thức dậy những xót xa hằn dấu trong bốn bức tường này... ĐÀN BÀ: Anh tưởng có thể yên lòng với ảo tưởng ấy ư?...

Ngáp xế trưa -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] … TOÀN: Lúc rảnh Oanh cứ gé qua. OANH: Lúc rảnh... Lúc rảnh là tương-lai? TOÀN: Ờ. Tương-lai. OANH: Tương lai là bao jờ nhỉ? TOÀN: Tuần tới, tháng tới. Hay xa hơn nữa. OANH: (Nhìn Toàn) Tương-lai — nếu chúng ta còn gặp lại — không jống hôm nay đâu!...

Ngôn-ngữ chiến-tranh -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] VÂN: (Nhìn Fong) Sao mày lại cởi quần ra? / FONG: Tao bơi. Tao thích con suối này, chảy ra Fố-huyện. Chả nhẽ lên bờ mặc quần áo ướt à? / VÂN: Tao muốn theo mày. Nhưng không biết bơi. / FONG: Ở lại vài ngày đi với thằng Linh. Một thằng vào Đà-lạt, một thằng vào Thủ-đức. / VÂN: Mày không có túi đồ đạc jì hết? Mày trần truồng thế kia! / FONG: Tao đến đây với bộ “buồi zái” thế nào thi tao ra đi như thế!...

Thành phố dưới đầu gối -  Nguyễn Viện
[KỊCH BẢN PHIM NGẮN] Tất cả mọi hình ảnh đều được nhìn bởi một ống kính đặt trong khoảng dưới đầu gối. Âm thanh thật của đường phố. NGOẠI. NGÀY. Đôi chân phụ nữ, váy trên đầu gối, với giày cao gót gõ trên hè phố đang lót gạch dang dở. NGOẠI. NGÀY. Bên cạnh đôi chân phụ nữ xuất hiện một đôi chân của người mù với cây gậy. Họ đi song song với nhau một đoạn đường. NGOẠI. NGÀY. Và rồi đôi chân phụ nữ rẽ vào một con hẻm ngập nước...

Vẽ cuốn sách -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN - CÓ HÌNH] ... FƯƠNG-LAN: (Nhìn kĩ tấm tranh) Part Two. Eroticism as Cunt-ology. Sao anh kì thế? / FONG: Con người mới kì! Muốn vào cửa Fật, người ta mơ đi zưới cái fước lành rất loã lồ của Yakshi. Người ta muốn thấy nữ-thần hớ hênh. Người ta đàn hát với cái ám-ảnh zục-tình trong đầu. Anh đâu có kì. Anh không mơ. / FƯƠNG-LAN: Sao anh lại vẽ thế này?...

Nơi đảo xa kia -  Lữ Kiều
CẢNH: Một bãi biển hoang vu; cây rừng và ghềnh đá xen kẽ. Bãi cát vàng. Những con cá chết nằm lăn lóc dọc theo bờ. Hình ảnh trại giam tượng trưng bằng cái chòi canh ở thật xa trên đỉnh núi. MÀN ĐỘC NHẤT: Hai đứa nhỏ mình trần, màu da rám nắng, rắn rỏi, tóc tai bù xù đang chơi trò đám tang cá chết. Đứa bé trai đặt những con cá chết trên bẹ dừa kéo lê đi. Đứa bé gái theo sau...

Trèo lên! Trèo xuống! -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... AN-NINH: Người ta bảo có ai zạo đàn. Ai đâu? Rồi! Đúng rồi! Đúng hai mươi bốn đứa cuối cùng. (Hắn tắt notebook. Đóng máy lại, bỏ vào bao). Vĩnh biệt thế-jan! (Hắn há mồm ra, cho họng súng vào). / ĐẠO-ZIỄN: (Trở lại sân-khấu nhìn An-ninh) Ông bắn trật rồi!...

Thư gửi chị -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... TUÂN: (Ngồi vào gế bên lò sưởi) Em nói thật đấy. Ô! Một con chim vừa bay vút lên cao. / FƯỢNG: (Chỉ là tiếng nói) Chị đụng vào cành cây, nó bay lên. / TUÂN: Ngực nó mầu cam. / FƯỢNG: (Chỉ là tiếng nói) Em có ngĩ con chim đó là chị không?...

Sách-lược Bá-vương -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... KHƯƠNG: Quân-vương! Tên sách chỉ có í-ngĩa với Machiavelli. Nó cũng ngụ í rằng: “Bẩm tấu Quân-vương!” hay “Kính-biếu Quân-vương!” / THANH: Mày đọc chưa? / KHƯƠNG: Nội-zung cuốn sách ấy là Đức-độ Quân-vương. Tặng cho Vương-tử Lorenzo di Piero de’ Medici. Nhưng ở một vài chỗ có thể xem như Sách-lược Bá-vương...

Em có nge? -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT CẢNH, BA ĐOẠN] ... FONG: Không cần fải ôm nhau. Ta cứ chờn vờn qua lại. Như bay như lượn. Như bóng với hình. Em đã hình zung ra âm-nhạc trong đầu chưa? / FỤNG: Em có nge...

Đi với anh! -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... TIẾNG NÓI: Tập đi nào! / TO: Mồm to. Sửa soạn. / NHỎ: Còn chúng ta, mồm nhỏ / TIẾNG NÓI: Mồm nhỏ fải nhẹ nhàng và êm đềm... như cái cô kia. Thấy chưa?...

Chiều hôm -  Nguyễn Quỳnh
[ KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH, HAI ĐOẠN] ... A: (Gõ vào mâm đồng) A! a, a, a, à! / B: (Gõ vào thanh gỗ) A! a, a, a, à! / C: (Gõ vào chai thủy-tinh) A! a, a, a, à! / E: (Jã chầy vào cối bột) A! a, a, a, à!...

Bóng Thiên-đường -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN MỘT MÀN] ... KHOA: ... Cécile! Sau khi đến Paris cho anh úp mặt vào ngực em, để anh khóc suốt một ngày. Từ Paris chúng ta xây zựng Thiên-đường của chúng ta...

Thou bleeding piece of earth -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN BỐN CẢNH] ... Antony bước quanh hàng cột vào nội thất. Không để í đến Julius đang nằm trên sàn. Ánh mắt xa xôi rồi từ từ nắm vạt áo Toga nhấc lên bỏ xuống rồi cũng rất từ từ khi quay nhìn Julius. Iên lặng. / ANTONY: Người là đất đầm đìa máu chảy! ...

Em không trở lại làm người -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN BỐN CẢNH] ... Bill: ... Tôi thành thực khát-khao nói thế này, “Lúc đó, nếu có luân-hồi, chúng mình lại gặp nhau.” Ông có biết Fương Lan nói sao không?” / Filip: Không! / Bill: Fương-lan nói: “Không! Đời buồn lắm! Em không muốn trở lại làm người!” ...

Fải làm ngay! -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... ĐĂNG: Tôi biết Cha thích whiskey – Red Label. / CHA KIỂNG: Ông khéo thật. (Nếm thử) Ngon lắm! Nhưng làm một tí thôi! / ĐĂNG: Các Cha đạo ở Mễ-Tây-Cơ thích ít nhất bốn thứ. / CHA KIỂNG: (Đưa li lên môi, ngửi mùi rượu) Vậy à? Là những thứ jì? / ĐĂNG: Whiskey, nhận tiền rửa tội, toa rập với chính-quyền để bắt nạt jáo-zân, và rỉ tai bảo jáo-zân gét chính quyền...

Tấu-khúc vào Xuân -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... TIẾNG GUỐC: (Xuống fía nam) Tích tịch! Tích tịch! / THANH-NIÊN ZA ĐEN: (Hét lên) Nào! / SAM, SƠN, CHRIS: Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tich! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch! Tích tịch! Tích tịch! Tịch! Tịch! Tịch!...

Ba người kể chuyện chợ Neo -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — HAI MÀN] ... PHIÊU: Chước ngày con zai tôi đi bộ-đội, thầy học của ló bảo ló zằng có một nhà “chí-thức nớn”, viết hai câu thơ. / BA: Thơ rì? / PHIÊU: “Từ Cộng-xản đến Záo-zân, Bớt fần ní-tưởng, thêm fần iêu-thương!” / BA: Záo-zân có nàm jì đâu. Họ vẫn xống với chúng ta mà...

Chân-zung -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... STEVE: Cái lá xanh kia, theo cách zùng biểu tượng của tôi, vẫn mang í ngĩa của sự “chết non”. Nhưng ở đây là một sự chết “từ từ”. Nói một cách khác, “sống nhưng thực-sự đã chết rồi!” Hay là fải nói, “chết từ thủa thanh-xuân”. / OLAFF: Thế còn cái cành cây khô kia? Cũng là sự chết?...

Thông-hành về Nội-tâm -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... ĐÀM: Cái jì đây? Chữ jì đây? / KĂNGURU: “Pass nach Innen”. / ĐÀM: Tiếng jì? / KĂNGURU: Tiếng Đức. / ĐÀM: Ngĩa là jì? / KĂNGURU: “Thông-Hành về Nội-Tâm”. / THANH: Đại-uý Đàm. Đừng mất thì jờ nữa. Làm đéo jì có cái gọi là “Thông-hành về Nội-tâm”!...

GREENWICH – CINCINNATI -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — HAI MÀN] ... RALPH: Fải fân biệt hai thứ. New England với lá đỏ về thu và ánh-sáng thì tôi thích. New England với cái gọi là văn-hoá, văn vật (genteel) thì đúng là “zương-vật”, tôi không ngửi được. / TUYỂN: Ông zùng tiếng Việt rất hay. Hay hơn tôi! / RALPH: Ô hay! Bố tôi là Hà Sơn-Hải – Việt Nam thứ thiệt – Bắc-kì thứ zữ...

Mộng-huyền -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... KHƯƠNG: Ngày ấy tôi có cảm tưởng quần áo của chị có thể sẽ toạc ra từng mảnh, như thần Vệ-nữ của Alexandros để người đời hốt hoảng. / MỘNG-HUYỀN: Chết thật! / KHƯƠNG: Tôi sẽ cúi xuống nhặt lên từng mảnh để có cảm-jác trong hơi ấm-áp ấy một biên cương tan-vỡ trước sức sống hoang zã, bạo-tàn...

Chiều chớm vào thu -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... LORA: Tôi là người Nga. / JIM: Vậy hả? Cô có đọc Gulag Archipelago của Solzenitsyn không? / LORA: Ở Nga không có sách của ông ta. / JIM: Bây jờ ở đây cô có thể đọc. Tha hồ đọc. Cô mới sang đây? / LORA: Đã được hai năm...

Con chim đang hót trên cành -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... CHIM: Tích, tích, tích ... tinhtìnhtịch. / CHÓ: Con chim đang hót ở đâu? / TÍ: Trên cành cây găng. / CHÓ: Mẹ tao không thích nge tiếng chim này! / TÍ: Nó hót như là: Chó, chó, chó ... chochòchọ! / CHÓ: Tao nge như là: Tí, tí, tí ... Titìtị!...

Tuyết bay -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... Fong: Không bao jờ thoả mãn. Chỉ có một đời sống thanh-bình và một tâm-tư jõi mãi vào vô-biên. Da Vinci đâu có vẽ nhiều. Nhưng chớ hão huyền ngĩ rằng “vẽ ít là thiên-tài”! Nhiều hoạ-sĩ ngày nay vẽ trái bí không xong. Hội-hoạ ngày nay là những “tiếng rên thê-thảm vào đời!” Da Vinci nói, “Mọi ngiên-cứu khoa-học của tôi chỉ cốt nhằm fụng-sự hội-hoạ của tôi thôi!” Cho nên, trong tranh của Da Vinci có không khí bao trùm sự-vật, một điều hiển nhiên như không khí đang ở quanh chúng ta đây. Vì thế cha không zám nhận mình là hoạ-sĩ. / Katherina: Bây jờ con hiểu. Thôi ta đi...

Bình trà buổi sáng -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, BA ĐOẠN] ... TUẤN: Ông đã có thì jờ ngiền-ngẫm bài thơ ấy chưa? / CHƯƠNG: (Ngừng rót trà, đặt nhẹ bình trà xuống bàn) Bài thơ của Hölderlin ông gửi cho tôi từ đơn-vị khoảng hai tháng trước?...

NGỦ LÀ “Z”! -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, MỘT CẢNH] ... TẤT CẢ: (Fát âm rất nhỏ, như vọng từ xa) Ngủ là “Z”! Ngủ là “Z”! / PHILIP: Thế là ông ta đã đi rồi! / STEFAN: Beethoven bảo có thời ông ta là một vĩ-nhân! / PHILIP: Sách sử nói đây là lần thứ năm ông ta vượt sông Elbe...

Đôi bạn -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN, BỐN ĐOẠN] ... FONG: Rất hữu lí! Fải là người Việt để bàn tới những câu: Cán-cân tạo-hoá rơi đâu mất, / Miệng túi càn-khôn thắt lại rồi! / TIÊN: Đó là ẩn-zụ của kí-hiệu trong ngôn-ngữ và văn-hoá. Còn cái ướt-át của không khí thấm vào xương-tuỷ thì “zịch là chết”. Ví như: Cửa son đỏ loét tùm hum nóc, / Hòn đá xanh rì lún fún rêu!...

Vous êtes un homme! -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] … Tiếng nói: Lịch-sử cần fải được viết bởi tất cả mọi người – nếu có thể... tất cả mọi người. Và fải được xét lại cho đúng. Bất cứ lúc nào. Ngay cả những người đã chết! / Thượng-tá: Anh cho ví-zụ. / Tiếng nói: Viết về thảm-sát Mĩ-Lai! / Thượng-tá: Các anh có viết về vụ Mĩ-lai không? / Tiếng nói: Thưa không! Nhưng có người trong chúng tôi viết về cái khác. / Thượng-tá: Cái jì? / Tiếng nói: Vụ thảm-sát Mậu-Thân ở Huế...

Ngày xanh mòn mỏi -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... Lệ-Thu: Tức là tuyệt-vọng? / Quang: Đúng! Nhưng “mòn mỏi” dường như không ngừng. / Lệ-Thu: Nó lê-thê. / Quang: Vâng. Như khi ta nói: “Mòn mỏi lắm rồi!” / Lệ-Thu: Khác nào ta nói: “Ê-ẩm lắm rồi!” / Quang: “Âm-ỉ” lắm rồi!” / Lệ-Thu: “Tơi-tả lắm rồi!” / Quang: “Chua-chát lắm rồi!” ...

Cửa Trời -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN, BA CẢNH] Thoa: ////////////////// | Linh: Không. Không. Tôi nói mông chị đẹp, chứ tôi không nói mông cô Thuý-Liễu đẹp. | Thoa: /////////////////////////////// | Linh: Có lẽ cô Liễu hiểu lầm chị ạ. Lúc nào tôi cũng bảo “mông chị Thoa rất đẹp”. Chị đẹp và có lòng đại-lượng...

Đại-fáo -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] Trung-tá: Đù má, anh làm tôi kẹt! Thế nào cũng kẹt. / Đại-uý: Thắng lớn mà! / Trung-tá: Thắng cái đéo jì! Anh có biết một quả đại-bác já bao nhiêu?...

Con Ki và Chúa -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] Chí: Lắng nge: “Zê-su Ma!” Nhắc lại. / Sâm: “Zê-su Ma!” Sao lại là “ma”? / Chí: Không fải “ma”. Đây là “Đức Mẹ Ma-ri”. Đọc lại, “Zê-su Ma!” / Sâm: Zê-su Ma! Zê-su Ma! / Chí: “Lạy Đức Chúa tôi!” / Sâm: “Lạy Đức Chúa tôi!” / Chí: “Chúng tôi là người có tội!” / Sâm: “Chúng tôi là người có tội!”...

Thị-trấn Hồng -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN BA CẢNH] A: Thành-fố jì đây? / B: (Ngừng đọc báo) Hồng! Ông từ đâu tới? / A: Vân-mồng! / B: Tôi ngĩ là Mông-vần. / A: Có lẽ. Ở đây cái jì cũng hồng? ...

Bắc-sơn -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] PHONG: Vỗ tay. Nhè nhẹ ... nhẹ. / NGÀM: Nếu anh không gật đầu thì đừng vỗ. (Ngàm dạo bản “Em Tôi”). Lào... lào... Xửa xoạn... Chưa gật!... Chưa... Chưa... Đợi đã... Chưa... Lào... Gật... Gật...

Tây-Thi -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... SỨ-THẦN: Nhưng kẻ thù nào có thể vượt qua được con sông dài, lớn và hiểm trở thế này? / CÂU-TIỄN: Nó vượt qua dễ dàng khi có những tên bán nước. / SỨ-THẦN: Ai? / CÂU-TIỄN: Những kẻ có quyền trong tay như quả-nhân và tiên-sinh. Những kẻ được nó phong làm Lạc-tướng, Lạc-hầu. Những kẻ ấy chỉ đến với dân khi quyền-hành bị mất...

Đười ươi -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — HAI CẢNH] ... “King Kong” là biểu-tượng cho vua loài khỉ, sức-mạnh vô song, và cũng là biểu-tượng vô-địch của tính-zục. Có khi người ta tưởng-tượng hơn là sự-thực. Đối với một số phụ-nữ za trắng thì chỉ có “King Kong” mới làm họ “cuống lên”. Zường như, đối với toàn-thể đàn ông za trắng, mối đe zọa nằm trong tiềm-thức là đàn bà của họ có thể bị hiếp-zâm bởi “King Kong” bất cứ lúc nào. Nhưng cái “đau” như hoạn đối với họ chính là những tiếng rên “Khỉ ơi! Khỉ ơi!”...

Bến cũ -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... Cô Vang: Anh Ngàm ít lói, nhu mì. / Ông Phiêu: Anh ta thường bảo: “Mác-Nê đéo gì!” / Bà Túc: Mác-Nê nà cái đéo gì? Có nàm được cái váy thì mới hay!...

Dao cảm -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN MỘT CẢNH] ... Cô Loan rất thông-minh, biết ngay sự khác biệt giữa “con người trừu-tượng” và “con người trong xã-hội và chính-trị.” Trong xã-hội chuyên-chế, chỉ có kẻ thống trị là có “ngôn-ngữ” mà thôi. Người dân phải dùng ngôn-ngữ của nó. Cho nên tiếng nói của chúng ta bị ô-nhiễm...

Chính Gradiva gọi ngươi đó -  Robbe-Grillet, Alain
[TƯỞNG NIỆM ALAIN ROBBE-GRILLET (18/8/1922-18/2/2008)] ... Tiếng gọi của Gradiva là gì? Tiếng gọi của cô gái duyên dáng trên bức phù điêu trong tiểu thuyết của Jensen, của người tình bí ẩn trong cuộc đời bí ẩn của Delacroix? Tiếng gọi của bản năng dục tính, của khuynh hướng tội lỗi cần phải đối diện để vượt qua? Tiếng gọi của nghệ thuật, của cái đẹp? Tiếng gọi của niềm hoan lạc tinh thần? Tiếng gọi của bản ngã, của kẻ song trùng? Tiếng gọi của biển? Hay tiếng gọi của cuộc sống và của cái chết? ...Tiếng gọi mở ra những khả năng bất tận của diễn giải... [Nguyễn Thị Từ Huy trích dịch và giới thiệu]

Ánh sao -  Turner, Brian E.
Kịch bản ngắn cho một đôi nam nữ diễn viên. [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn]

Diễn từ của cái chết -  Nguyễn Viện
... Tôi vừa thấy mình ở trong, vừa thấy mình ở ngoài lịch sử. Đó không chỉ là lịch sử hình thành nên một dân tộc, lịch sử hình thành nên một nền văn hoá. Mà đó còn là lịch sử hình thành nên chính tôi. Cái lịch sử lúc nào tôi cũng muốn xoá bỏ. Cái lịch sử bị chia cắt, đứt đoạn không phải vì chiến tranh hay sự thống trị từ ngoài, mà bởi chính các nền văn hóa được áp đặt...

Kẻ vô loài -  Nguyễn Quỳnh
[KỊCH NGẮN — MỘT MÀN HAI CẢNH] Uỷ-viên: Anh có mù không? / Hải: Thưa Uỷ-viên, tôi không mù. / Uỷ-viên: Không mù nghĩa là anh có thể thấy được chứ gì? / Hải: Thưa ngài vâng...

Trốn khỏi thiên đường -  Nguyễn Viện
Dưới cột điện, cô gái đứng chờ. Kéo ngang cột điện có một biểu ngữ: “Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Ngài”. Những người đàn ông đi ngang qua, tất cả đều ngoái nhìn cô. Thậm chí có người còn đứng lại quan sát cô, đánh giá nhan sắc và ước lượng số tiền mà họ sẽ phải trả nếu muốn mang cô đi...

Để vứt bỏ sự phán xử của Chúa -  Artaud, Antonin
Ở đâu bốc mùi phân / ở đó có mùi tồn sinh / Con người lẽ ra có thể đã không ỉa / không mở hậu môn, / nhưng nó đã chọn việc ỉa, / như nó đã chọn sống / thay vì cam chịu sống mà như chết... [Bản dịch của Nguyễn Thị Từ Huy, có kèm băng thu âm nguyên tác qua giọng đọc của Antonin Artaud]

Cuộc đời này như thế đấy -  Hoàng Long
Vở kịch cực ngắn, gồm ba màn, mỗi màn ba mươi giây. Toàn vở kịch kéo dài một phút rưỡi.

Thiếu nữ và loa phóng thanh – Độc thoại tàn bạo -  Tardieu, Jean
Vở kịch này bắt đầu như một câu chuyện bình thường trong một siêu thị, và kết thúc một cách bi đát. Cô thiếu nữ rụt rè là nhân vật duy nhất trên sân khấu. Hỏi chuyện cô là một cái loa phóng thanh, chỉ là một tiếng nói không nhân dạng. Giọng hỏi [đàn ông] dần dần biến đổi và sau cùng trở thành giọng một người đàn bà thông báo cho cô thiếu nữ biết – bằng một bài thơ viết dưới dạng lãng mạn – là người ta sẽ dẫn cô ra sông để nhận chìm cô... [Bản dịch Hoàng Ngọc Biên]

Làm thế nào để khỏi viết một vở kịch -  Turner, Brian E.
NÀNG: Ông đang làm gì vậy? / TÁC GIẢ: Đang viết một vở kịch. / NÀNG: Về cái gì? / TÁC GIẢ: Tôi không biết. / NÀNG: Ông không biết? / TÁC GIẢ: Không. / NÀNG: Điều này hơi lạ đấy chứ? / TÁC GIẢ: Cái gì? / NÀNG: Viết một vở kịch mà ông không biết về cái gì. / TÁC GIẢ: Tôi không biết. / NÀNG: Thế thì ông đã viết được gì rồi? ... [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn]

Thằng cà chớn ở cầu thang -  Orton, Joe
Kịch bản The Ruffian on the Stair của Joe Orton (1933-1967) — kịch tác gia và tiểu thuyết gia, một hiện tượng văn học của Anh quốc trong những năm 1960. [Bản dịch và lời giới thiệu của Hoàng Ngọc Nguyên]

Kẻ mạnh hơn -  Strindberg, August
Vở kịch độc thoại của August Strindberg (1849-1912) — kịch tác gia Thụy Điển, một trong số ít người đặt nền tảng cho nền kịch nghệ hiện đại. [Bản dịch Hoàng Ngọc Nguyên]

BUỔI DIỄN CUỐI CÙNG CHO SAM hay CÁI CƯỜI CỦA SAM -  Hoàng Ngọc Biên
Một kịch bản collage, được thực hiện bằng những chất liệu rút từ các bản dịch tác phẩm Samuel Beckett đã được đăng trên Tiền Vệ trong suốt tháng 4/2006 nhân kỷ niệm bách niên sinh nhật Samuel Beckett.

Nao nào -  Beckett, Samuel
[13.4.1906 - 13.4.2006: KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH SAMUEL BECKETT] Một chiếc loa đóng vai nhà đạo diễn (hay «lãnh tụ», tôi nghĩ thế!) dàn dựng lại một bi / hài kịch của muôn đời «nay cũng như xưa» về sự đồng lõa, phản bội, chia rẽ, cô đơn, nghi kỵ, tra tấn nhau giữa bạn bè / đồng chí, hình như vậy... [Bản dịch của Nguyễn Đăng Thường]

Đại hoạ -  Beckett, Samuel
[13.4.1906 - 13.4.2006: KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH SAMUEL BECKETT] Catastrophe là tác phẩm duy nhất của Beckett gắn liền với một sự kiện chính trị cụ thể. Viết năm 1982, ông đề tặng cho Václav Havel — kịch tác gia của Tiệp, lúc ấy bị chính quyền cộng sản Tiệp cầm tù vì đã dấn thân vào công cuộc tranh đấu cho tự do và quyền làm người... [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn]

Trạm cuối -  Hoàng Ngọc Biên
Khi khán giả lần lượt đi vào nhà hát, ánh sáng bên trong là ánh sáng của một buổi chiều nắng gắt trên bãi biển. Ánh sáng ấy đi từ phía sân khấu tạt trở ra các cửa ra vào. Như thế, mọi người vừa bước vào nhà hát đều đột nhiên có cảm giác vừa bước qua một thế giới khác – có nghĩa một phần nào đó chính mình đã khởi sự tham dự vào vở độc thoại sắp tới, khi màn mở ra...

Độc thoại -  Beckett, Samuel
[13.4.1906 - 13.4.2006: KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH SAMUEL BECKETT] Đối với y sinh là tử. Vì vậy mà đã có cái nhếch mép của thây ma ngay từ lúc mới lọt lòng. Trên võng và trong nôi. Cú thất bại đầu tiên trên núm vú. Trong những bước chân chập chững trẻ thơ... [Bản dịch của Nguyễn Đăng Thường]

Thở -  Beckett, Samuel
[13.4.1906 - 13.4.2006: KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH SAMUEL BECKETT] Vở kịch chỉ mất 35 giây. Không có diễn viên. Màn mở. Sân khấu đầy rác rưởi bừa bãi. Một tiếng kêu yếu ớt. Một tiếng hít hơi. Ánh sáng tăng dần. Một tiếng thở ra. Ánh sáng giảm dần. Một tiếng kêu yếu ớt. Màn hạ... [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn, có thêm phần phụ chú]

Bước chân -  Beckett, Samuel
[13.4.1906 - 13.4.2006: KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH SAMUEL BECKETT] Một nhân vật duy nhất trên sân khấu, tóc tai rối bù, quần áo tơi tả, đi qua đi lại, trong một khung cảnh tranh tối tranh sáng, lạnh lẽo — ngoài những tiếng bước chân gõ trên nền nhà mà cô gái “muốn nghe được”, chỉ có âm thanh một tiếng chuông nhỏ, và tiếng vọng lại của nó... [Bản dịch Hoàng Ngọc Biên]

Ru -  Beckett, Samuel
[13.4.1906 - 13.4.2006: KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH SAMUEL BECKETT] Vở kịch này là một bài thơ hiện sinh, là một điệp khúc về sự cô đơn, và tuổi già, và cái chết. Nó còn có thể là một bức tranh trừu tượng với những mảng màu đen, trắng, xám trên sàn gỗ. Nó cũng có thể là nhiều thứ khác nữa tùy ở mỗi cá nhân. Nhưng trước tiên, nó là cuộc đời... [Bản dịch của Nguyễn Đăng Thường]

Phác thảo kịch truyền thanh -  Beckett, Samuel
[13.4.1906 - 13.4.2006: KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH SAMUEL BECKETT] Kịch bản truyền thanh "Esquisse radiophonique" do Samuel Beckett viết vào khoảng cuối năm 1961. [Bản dịch Hoàng Ngọc Biên]

Ly rượu cuối cùng -  Pinter, Harold
One For the Road (1984), kịch bản của Harold Pinter (1930~) — kịch tác gia, nhà văn, nhà thơ đoạt giải Nobel Văn Chương 2005. "Tôi không thực sự coi One For the Road là một ẩn dụ. Về bất cứ gì. Nó mô tả một hoàn cảnh trong đó có những nạn nhân bị tra tấn. Ta có kẻ tra tấn, ta có những nạn nhân. Và ta có thể nhìn thấy hai trong những nạn nhân đã bị tra tấn thể xác..." [Hoàng Ngọc Biên giới thiệu và dịch]

Kiều -  Vũ Thành Sơn
Kịch một màn, gồm 3 nhân vật: Đạm Tiên, Kiều và Nguyễn Du. Câu chuyện diễn ra bên bờ sông Tiền Đường...

Tăng lương -  Perec, Georges
Kịch bản truyền thanh với ngôn ngữ hí lộng kỳ đặc của Georges Perec (1936-1982) — một trong những ngòi bút giàu sáng tạo nhất của văn chương Pháp thế kỷ 20. [Bản dịch Hoàng Ngọc Biên]

Người đi đêm -  Cao Hành Kiện
Một kịch bản mới lạ và phức tạp của Cao Hành Kiện (1940~) — tiểu thuyết gia kiêm kịch tác gia Trung Hoa đoạt giải Nobel văn chương năm 2000. Trong vở kịch này, diễn viên giữ những vai trò trung tính, đồng diễn với các đồ vật, và kết hợp với một số thủ pháp ảo thuật, nhằm diễn giải một số đề tài cổ xưa như Thượng Đế và ma quỉ, đàn ông và đàn bà, thiện và ác, cứu thế và thụ nạn, cũng như mối ưu tâm của người hiện đại về tha nhân và tự ngã, ý thức và ngôn ngữ... [Bản dịch của Như Hạnh]

Trú mưa -  Cao Hành Kiện
Một vở kịch đầy tính cách tân, gồm một nhân vật không nói, cùng diễn với hai giọng nói nội tâm. Cao Hành Kiện (1940~) — tiểu thuyết gia kiêm kịch tác gia Trung Hoa đoạt giải Nobel văn chương năm 2000 — xếp vở kịch này vào phạm trù "hí kịch ngôn ngữ". Đoá vũ lần đầu tiên đến với độc giả Tiền Vệ qua bản dịch của Như Hạnh.

Giữa sống và chết -  Cao Hành Kiện
Cao Hành Kiện (1940~) viết xong vở Giữa sống và chết vào năm 1999. Đây là một kịch bản rất mới lạ về nhiều phương diện, như một nhân vật chính trong kịch bản này đã phát biểu: "Đây là một câu chuyện? Một chuyện lãng mạn? Một màn náo kịch? Một thiên ngụ ngôn? Một chuyện cười? Một bài giáo huấn? Một thiên tản văn không đủ là thơ hay là một bài tản văn không phải là tản văn mà là tản văn thơ? Nhưng lại không thành bài ca, vì chỉ có ý mà không đối tượng, tựa như câu đố mà lại không có câu đáp, hay là một ảo giác, bất quá chỉ là người điên nói mộng?" [Bản dịch của Như Hạnh].

Bà gác-dan thông thái -  Pinget, Robert
La Concierge érudite, vở kịch truyền thanh của Pinget (1919-1997) — một trong những đại biểu của nhóm Tiểu thuyết mới ở Pháp. Bản dịch Việt ngữ của nhà văn Hoàng Ngọc Biên.

Bờ bên kia -  Cao Hành Kiện
Một vở kịch đầy tính cách tân, phối hợp giữa kịch nói và kịch hình thể, của Cao Hành Kiện (1940~) — tiểu thuyết gia kiêm kịch tác gia Trung Hoa đoạt giải Nobel văn chương năm 2000 — lần đầu tiên đến với độc giả Tiền Vệ qua bản dịch của Như Hạnh.

Trạm xe -  Cao Hành Kiện
Một trong những vở kịch nổi tiếng nhất của Cao Hành Kiện (1940~) — tiểu thuyết gia kiêm kịch tác gia Trung Hoa đoạt giải Nobel văn chương năm 2000 — lần đầu tiên đến với độc giả Tiền Vệ qua bản dịch và lời giới thiệu của dịch giả Như Hạnh.

Màn kịch không lời II -  Beckett, Samuel
Một đoản kịch của Samuel Beckett (1906-1989) — một trong những tên tuổi quan trọng nhất của văn chương thế kỷ 20. Bản dịch Việt ngữ của nhà văn Hoàng Ngọc Biên.

Phỏng vấn Godot -  Federman, Raymond
Một kịch bản của Raymond Federman (1928~) — một nghệ sĩ đa tài và một khuôn mặt quan trọng của văn chương hậu hiện đại Hoa Kỳ — được giới thiệu đến độc giả Tiền Vệ qua bản dịch và một bài "viết lan man" thú vị của nhà văn Hoàng Ngọc Biên.

Màn kịch không lời I -  Beckett, Samuel
Một đoản kịch của Samuel Beckett (1906-1989) — một trong những tên tuổi quan trọng nhất của văn chương thế kỷ 20. Bản dịch Việt ngữ của nhà văn Hoàng Ngọc Biên.

Thằng bù nhìn – Độc thoại giữa trời -  Tardieu, Jean
Kịch bản L'épouvantail – Monologue de plein air của Jean Tardieu (1903-1995) — nhà thơ, nhà văn, kịch tác gia và là một trong những người viết về nghệ thuật độc đáo nhất của nước Pháp — do nhà văn Hoàng Ngọc Biên dịch và giới thiệu.

Sân khấu kịch tự động -  Spoerri, Daniel
Một kịch bản, dưới dạng một đề cương khái quát về ý niệm sân khấu kịch tự động với những chi tiết hết sức thú vị, của Daniel Spoerri (1930~) — nghệ sĩ tạo hình kiêm kịch tác gia Pháp gốc Rumania — lần đầu tiên được giới thiệu đến độc giả Tiền Vệ qua bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn.

Đoạn kịch nháp I -  Beckett, Samuel
Một đoản kịch của Samuel Beckett (1906-1989) — một trong những tên tuổi quan trọng nhất của văn chương thế kỷ 20 —, lần đầu tiên được giới thiệu đến độc giả qua bản dịch Việt ngữ của nhà văn Hoàng Ngọc Biên...

Cái máy hát quay tay -  Pinget, Robert
La Manivelle (1960), vở kịch truyền thanh trào lộng của Pinget (1919-1997) — một trong những đại biểu của nhóm Tiểu thuyết mới ở Pháp —, lần đầu tiên được giới thiệu đến độc giả qua bản dịch Việt ngữ của nhà văn Hoàng Ngọc Biên.

Kỷ nguyên của những chiếc mũ -  Thận Nhiên
... Có đầu thì phải che, phải đội. Nếu không có mũ thì đầu là củ khoai lang, hiểu chưa? Đầu để đội mũ, để che ô chứ không phải để tư duy lăng nhăng, thơ thẩn vớ vẩn. Thế là manh mối của tiêu cực phản động, hiểu chưa?...

Cây cối trong vườn -  Iom H. Cik
Cây cối trong vườn, một kịch bản mới lạ và đầy thi tính của Iom H. Cik (1938~) -- nhà thơ, nhà văn, kịch tác gia, nhạc sĩ Cambodge đương đại -- lần đầu tiên được giới thiệu đến bạn đọc Tiền Vệ qua bản dịch của nhà thơ Hoàng Ngọc Biên.

Song thoại ngắn ngủi giữa hai người Ba-lan -  Mrożek, Sławomir
A.— Như thế là ông quả quyết, rằng ông đập bể răng tôi và chọc lủng bụng tôi vì lợi ích của tôi? | B.— Phải. Phải có ai đó đập anh. Nếu như không phải ta thì cũng là một người khác đã làm chuyện ấy. Và anh biết là ai... Nhưng kẻ kia hẳn đã làm anh bị hư hại nhiều hơn. Không những hắn cũng đập bể răng anh và chọc lủng bụng anh, mà hắn còn đập nát cái xương quai xanh của anh, rút những đầu móng và móc mắt anh ra nữa. Thế nên thay vì thù ghét ta, lẽ ra anh phải cám ơn ta... [Bản dịch Diễm Châu]

Người lính cứu hoả -  Polyakov, Vladimir
(Chuyện xảy ra trong văn phòng tổng biên tập của một tạp chí. Một nhà văn nữ -- loại mới vào nghề -- rụt rè bước vào)...

Một tách trà -  Turner, Brian E.
Kịch cực ngắn, gồm 1 cảnh và 2 nhân vật. Cũng như hai vở của Brian E. Turner đã đăng vào những tuần trước, vở này sử dụng thủ pháp siêu hư cấu. [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn]

Mối tình vụng trộm -  Turner, Brian E.
Một kịch bản cực ngắn, gồm một cảnh và hai nhân vật. [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn]

Cứ tiếp tục đóng kịch -  Turner, Brian E.
Một kịch bản cực ngắn, gồm một cảnh và ba nhân vật. [Bản dịch của Hoàng Ngọc-Tuấn]

Dies irae -  Trúc Quỳnh
Màn mở. Một ánh sáng hư ảo tít trên cao. X. bước vào từ phía phải, áo choàng đen trùm kín từ đầu tới gót, đi chéo qua sân khấu tới rìa trái, quay mặt lại, im lặng...


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021