điêu khắc | hội họa | nhiếp ảnh | trang thiết | đồ họa | nhận định mỹ thuật |
tạo hình
Ngệ-thuật của Hoàng Ngọc Biên / The Art of Hoàng Ngọc Biên : 12. Rác/Garbage

 

Những kì trước / Previous issues:

 

 

Tranh số Mười Hai /Work Twelve, Rác/Garbage, 2004. Kĩ-thuật/Medium: Vi-tính/Digital.

 

Name indexes or subject indexes are indicative to some reality without which indexing is irrelevant. A few pages of the writer’s idea are quickly or spontaneously penned down, and then capriciously and violently crushed up to heap up on floor or landed in a waste basket. In reality their content would never been phased out from the author’s mind. A discarded empty wine bottle testifies temporality, weather, sound, human voice and even all life components. As a result, such a trashed bottle has its own life. Where? Right here! A fact of Dasein.

Bảng-gi tên tác-jả cũng như tên chủ-đề của sách có mục-đích tham-khảo rõ ràng, nếu không, những bảng ấy trở thành vô-ngĩa. Chúng-ta hãy tưởng-tượng vài trang gi í của nhà-văn vội vã viết xuống và rồi bất chợt bị vò nát ném xuống sàn hay cho vào sọt rác. Tưởng rằng như thế là xong, thực ra nội-zung của những trang ấy luôn luôn ở trong đầu người viết. Một chai rượu nho không còn một jọt bị ném đi cho chúng-ta biết khoảnh-khắc, thời-tiết, âm-thanh, tiếng nói của con-người kể cả mọi thứ của cuộc-đời. Như vậy, chai rượu bị ném đi có đời sống riêng của nó. Ở đâu? Ngay đây này. Cho nên chúng-ta gọi cái chai ấy có mặt hiển-nhiên ở ngay đây (Dasein).

 

The moment a piece of paper was made, it was boxed up, it was transferred to market, it was in the writer’s hand, it was in contact with words, sentences and the complexity of grammatical structures, and of thought. A written paper was either in default or declares a fair judgment from the author. Such is life that signifies the reason of Dasein.

Khi một tờ jấy được làm ra, nó được cho vào hộp, đưa ra thị-trường, rồi đến tay nhà-văn để rồi đón nhận những jòng chữ, sự fức-tạp của văn-fạm và của tư-tưởng. Một trang jấy viết ra có thể nằm trong qui-ước hay đòi hỏi sự quyết-định sáng-suốt của nhà-văn

 

Hoang Ngoc Bien’s Garbage showing pleats and folds may attest to deprivation, violence, and psychological frustration, hidden variable of motive, and abortive rationale or frivolity. Yet both structures like sinews and fissure resembling neural mechanism still in process resist being abortive against semantic and syntactical formalism.

Tác-fẩm Rác của Hoàng Ngọc Biên cho chúng ta thấy những nếp nhăn nhúm như zấu vết địa-tầng rất có thể là một sự mất-mát ngoài í-muốn, là hành-động bạo-ngược, là nỗi bực-zọc trong lòng, là một tâm-sự khó biết, là lí-lẽ không thông hay là một fút bốc-đồng. Thực ra những vết nhăn nhúm kia, ngoằn ngoèo như cơ cấu não-bộ vẫn còn hoạt-động cho nên chúng có khả-năng không tuân theo kiến-thức về í và về cơ-cấu trong ngữ-học.

 

Although a digital product, Garbage’s contemporary version of “trompe l’oeil” is visible in its “classical” qualities of brushworks, color (pigments) and texture, while diagonally its composition has brought us close to either a Tintoretto or a Rubens.[1]

Zù được sử-zụng bằng kĩ-thuật điện-toán, cái gọi là sự-thật theo quan-điểm hiện-đại thì tác-fẩm Rác có những đặc-tính “quen thuộc” khiến chúng ta liên-tưởng tới nét cọ, mầu sắc (pigments) và hoạ-chất. Cách bố-cục chéo góc như chúng-ta đã thấy trong tác-fẩm của Tintoretto và Rubens.[1]

 

While lines in Garbage create a sense of fluidity of shapes that are seemingly smoky, surprisingly not a sign of a collapsing tower of consciousness, but a sort of desire that are still burning. Nietzsche’s interesting notion about forgetfulness, which if be morally well indicative,[2] would mediate on persuasion of something called “bad” like a garbage, because it might be “good” if and only if its value promises some true. That is precisely the position of a writer who mediates on some of remarks in a waste basket.

Những đường nét trong tác-fẩm Rác tạo ra nhiều hình-thể lung-linh như nước vậy mà lại có vẻ như những vệt khói. Đây không fải là sự sụp-đổ của lâu-đài í-thức, mà zường như là một khát-vọng còn đang nung nấu. Nietzsche có một nhận xét rất hay về í-niệm “quên đi”, trong í-ngĩa về luân-lí.[2] “Quên-đi” thực ra vẫn còn là cân-nhắc về cái jì gọi là “xấu” như rác-rưởi; vì biết đâu cái “xấu” có thể là cái “tốt”, nếu já-trị của cái “xấu” cho chúng-ta thấy điều chân-thực. Vậy đúng đó là trường-hợp của nhà văn đang chiêm-nghiệm về những jì mình viết đang nằm trong sọt rác.

 

Thus, garbage or trash like a boat is probing life and death. By crossing the Nile River, one may be disturbed about whether a thing is dead or alive.[3] Since this moment is there and undeniable, garbage truly exists for us and in us to claim its Dasein. Bien’s Garbage metaphysically merits an Eidetic question that leaves us or tortures us in our rationality while our creative and aesthetic propensity decry all judgment.

Thế thì rác-rưởi jống như con thuyền chưa biết đâu là sống và đâu là chết. Thuyền qua sông Nile khiến chúng-ta tự hỏi cái jì đó đang chết hay còn sống.[3] Vì ở một lúc nào đó khó cho chúng-ta biết rõ, cho nên rác rưởi có mặt vì chúng-ta và ở ngay trong tâm-tưởng và cuộc đời của chúng-ta, cho nên rác-rưởi có mặt ở ngay đây (Dasein). Tác-fẩm Rác của Biên đáng để chúng-ta đặt vấn-đề về thể-tính, một câu hỏi cho chúng-ta và bắt lí-trí của chúng ta suy-ngĩ mông-lung. Trong khi ấy, xét về mặt sáng-tạo và thẩm-mĩ, tác-fẩm của Biên coi mọi fán-đoán như là không có.

 

July 4, 2013

 

_________________________

Notes / Chú thích:

[1]Tintoretto, The Last Supper, 1592. Rubens, Elevation of the Cross, 1610.

[2]Nietzsche, Friedrich, On the Genealogy of Morals, 2006, Barnes and Noble, N.Y., pp.29-30.

[3]A reference to the Ancient Egyptian Belief. Zựa trên í-niệm cổ của Ai-cập.

 

 

-------------------

 


Các hoạ phẩm sử dụng trên trang này được sự cho phép của các hoạ sĩ đã tham gia trên trang Tiền Vệ

Bản quyền Tiền Vệ © 2002 - 2021